NGÔI NHÀ NGỌT NGÀO

  “Kể từ giờ đó, người môn đệ rước bà về nhà mình!”. Nhà tâm thần học Turnbull nói, “Trong những ngôi nhà vắng bóng người cha, thái độ của người mẹ và mức độ bảo vệ của bà đối với người con, dường như là chìa khoá cho sự phát triển của một đứa bé. Thời điểm quan trọng nhất là từ 30 tháng tuổi đến 5 tuổi, và giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên. Đó là ‘ngôi nhà ngọt ngào’ nhất của một đời người!”. Kính…

Read More

NGÔI NHÀ NGỌT NGÀO

“Kể từ giờ đó, người môn đệ rước bà về nhà mình!”. Nhà tâm thần học Turnbull nói, “Trong những ngôi nhà vắng bóng người cha, thái độ của người mẹ đối với đứa con, và mức độ bảo vệ của cô đối với nó, dường như là chìa khoá cho sự phát triển của một cậu bé. Thời điểm quan trọng nhất là từ 30 tháng tuổi đến 5 tuổi, và giai đoạn đầu tuổi vị thành niên. Đó là ‘ngôi nhà ngọt ngào’ nhất của một đời người!”.…

Read More

MỘT NGƯỜI MẸ, HAI THIÊN CHỨC

“Kính chào Ðức Trinh Nữ diễm phúc, Mẹ đã hạ sinh Chúa Giêsu. Kính chào Mẹ Hội Thánh, Mẹ là Ðấng giữ gìn trong chúng con Thần Khí của Thánh Tử Giêsu Kitô”.   Trong thông điệp về Giáo Hội, Đức Thánh Cha Piô XII đã tinh tế ghi nhận tư cách ‘một người Mẹ, hai thiên chức’ nơi Mẹ Maria, “Chính Đức Mẹ đã ở đó, từ những ngày đầu tiên, để chăm sóc Giáo Hội, thân thể mầu nhiệm Chúa Kitô, được sinh ra từ trái tim bị…

Read More

Đức Maria, Mẹ Hội Thánh và Mẹ các tín hữu

(Ga 19, 25-27) Đức Maria giữ vai trò là Mẹ Giáo Hội. Điều này đã được đề cập trong lời khẳng quyết của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI với nội dung như sau: “Đức Maria, Mẹ Đức Kitô, cũng là Mẹ của Giáo Hội.”[1] Mẹ của Giáo Hội cũng có nghĩa là “mẹ của tất cả dân Chúa, mẹ của các tín hữu cũng như của các chủ chăn.”[2] Vậy, vai trò làm Mẹ Giáo Hội và Mẹ các tín hữu được thể hiện như thế nào? Đức Maria là Mẹ Hội…

Read More