Thánh Biển Đức dạy các môn sinh của mình: giữ thinh lặng, ngay cả, đối với những điều lành thánh. Một lời nói đúng cũng thành sai, bởi vì, ngay khi ta dùng lời để nói về sự thật, nó đã bị bóp méo; dù ta có nói đúng về Thiên Chúa, thì, cũng giống như ngón tay vẽ trên mặt đại dương, sự thật không nằm trong ngôn từ, Thiên Chúa không nằm trong các định nghĩa. Có một nghịch lý: người càng hiểu sâu, thì càng nói ít, còn, người càng biết ít, thì càng nói nhiều. Khôn ngoan thật sự không nằm ở…
Read MoreCategory: Chia Sẻ Tâm Linh
BẢN CHẤT CỦA HAM MUỐN
Đức Giêsu dạy: Phải giữ mình khỏi mọi thứ ham muốn (x. Lc 12,15), “mọi thứ”, chứ không phải: chỉ một số thứ. Nếu ta không kính sợ Chúa, thì, ta sẽ sợ hãi mọi thứ, còn, khi đã kính sợ Chúa rồi, thì, ta sẽ không còn sợ hãi bất cứ điều gì khác nữa. Cũng vậy, nếu ta không ham thích làm theo ý Chúa, thì ta sẽ bị mọi thứ ham muốn thống trị, còn, khi đã ham thích thực thi ý Chúa rồi, thì, ta sẽ không còn ham muốn bất cứ thứ gì khác nữa. Ước gì chúng ta biết bắt chước Đức Giêsu, để…
Read MoreBỐN CÁM DỖ TRÊN ĐƯỜNG THIÊNG LIÊNG
Có một nghịch lý: mới bước vào đời sống thiêng liêng, thì, ta càng nhận biết mình rõ hơn; càng đi lâu, thì, ta lại càng mù mờ về chính mình, bởi vì, càng đi lâu, ta càng phủ lên mình nhiều lớp mặt nạ khác nhau: trưởng thành, thiêng liêng, chiêm niệm, thị kiến, thần bí… Cám dỗ thứ nhất – ham muốn: Ta háo hức muốn tiến bộ, nôn nóng muốn nên thánh, hâm hở muốn đạt một trạng thái cao hơn trong cầu nguyện; thế gian thèm tiền bạc, ta thèm nhân đức; thế gian thích nổi tiếng, ta thích danh hiệu…
Read MoreLÀM SAO ĐỂ VIỆC SUY NIỆM LỜI CHÚA TRỞ NÊN THÚ VỊ?
Mỗi khi gặp đoạn Tin Mừng về “cái rác, cái xà” (Mt 7,1-5), thì ngay lập tức, ta nghĩ ngay đến việc “xét đoán”: nhìn vậy, mà không phải vậy, như câu chuyện của Khổng Tử về “nồi cơm Nhan Hồi”, rồi, ta rút ra những bài học về nhân bản, về luân lý của việc xét đoán. Lời Chúa là lời mặc khải, là ánh sáng soi đường, để giúp ta sống đức tin, đức cậy, đức mến cách triển nở, để rồi, giữa bao sóng gió cuộc đời, ta vẫn cứ kiên trì giữ vững lòng tin vào Chúa, hầu,…
Read MoreBỐN CẠM BẪY KHI CẦU NGUYỆN
Cầu nguyện Kitô giáo không nhằm tìm kiếm cảm giác an lạc thư thái, nhưng là, tìm kiếm thánh ý Thiên Chúa. Bất cứ phương pháp cầu nguyện nào không quy hướng về Đức Kitô, và không nhằm giúp xây dựng tương quan cá vị với Đức Kitô, thì, đó không phải là cách cầu nguyện của Kitô giáo. Hiểu đúng về cầu nguyện là một chuyện, nhưng, thực hành đúng lại là một chuyện khác. Nhiều người đã bỏ cầu nguyện, vì thấy không hiệu quả; Số khác thì bị lún sâu vào ảo tưởng do chính tâm…
Read MoreBA CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT CHÚA
Sự sống đời đời đó là họ nhận biết Cha, Thiên Chúa duy nhất và chân thật, và nhận biết Đấng Cha đã sai đến, là Giêsu Kitô (Ga 17,3). Chúa mặc khải những mầu nhiệm cao cả cho những kẻ bé mọn. Không phải xác thịt hay máu huyết, nhưng là, chính Chúa mới mặc khải cho ta biết về Chúa. Vì thế, nếu chúng ta cậy vào sức mình, để rồi tự mãn với những hiểu biết của mình về Chúa, thì chúng ta đang tự ru ngủ mình trong những sai lầm giả…
Read MoreTUỔI LỤC TUẦN
Sáu mươi chưa hẳn đã già Sáu mươi còn thích vui ca hát hò Sáu mươi lại giỏi nhiều trò Về hưu cống hiến giúp cho xứ nhà Xứ đạo của anh chị thuộc Giáo Phận Xuân Lộc, Hạt Phước Lý. Nơi mà chỉ cách Sài Gòn có vài chục cây số khi đi lối đường qua phà Cát Lái, ở đây có trên dưới khoảng mười ngôi nhà thờ là mười giáo xứ, đặc biệt trong xứ đạo hầu như nhà nào cũng có ít là một người…
Read MoreTẠI SAO LẠI LÀ NGƯỜI LÀM VƯỜN?
“Bà Maria tưởng là người làm vườn, liền nói: Thưa ông, nếu ông đã đem Ngài đi, thì xin nói cho tôi biết ông để Ngài ở đâu, tôi sẽ đem Ngài về” (Ga 20:15) Trong tường thuật của thánh Máccô về sự phục sinh của Chúa Giêsu, Maria Mađalêna và những người phụ nữ khác đi cùng bà đã “sợ hãi” và “run lẩy bẩy, hết hồn hết vía” khi nghe thông báo từ vị khách từ thiên đàng bên trong ngôi mộ trống rỗng của Chúa Giêsu (Mc…
Read MoreTHOÁT KHỎI BÓNG TỐI ĐỂ ĐÓN NHẬN ÁNH SÁNG
Nếu chúng ta không có lòng tin để chấp nhận ánh sáng của Chúa Kitô Phục Sinh, thì chúng ta sẽ bị giam giữ mãi trong tối tăm của chính mình, ngay cả dù chúng ta thực lòng không muốn. Ánh sáng đó gây choáng ngợp vì vượt quá xa cảm nhận thông thường của chúng ta. Con người chúng ta không đủ khả năng hiểu rõ ràng và trọn vẹn những gì thuộc về Thiên Chúa, trong đó có mầu nhiệm Phục Sinh của Chúa Kitô. Tâm trí của…
Read MoreSỨ ĐIỆP LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ
Trong cuốn sách The Church of Mercy – Giáo Hội của Lòng Thương Xót – do Đức Giáo Hoàng Phaxicô viết, độc giả được tận mắt chứng kiến tầm nhìn của Đức Giáo Hoàng về tin mừng của niềm hy vọng và lòng thương xót của Kitô giáo. Hôm nay chúng tôi rất vui được chia sẻ đoạn trích này từ cuốn sách. Tôi luôn bị ấn tượng khi đọc lại dụ ngôn về người cha nhân từ; dụ ngôn đó gây ấn tượng với tôi vì nó luôn mang…
Read MoreĐỨC GIÁO HOÀNG CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT
Andrea Tornielli, Tổng biên tập của chúng tôi suy ngẫm về sự nhấn mạnh của Đức Giáo hoàng Phanxicô về lòng thương xót, vốn đã trở thành chủ đề cơ bản trong suốt 12 năm trị vì của ngài. “Lòng thương xót của Chúa là sự giải thoát và hạnh phúc của chúng ta. Chúng ta sống vì lòng thương xót, và chúng ta không thể sống thiếu lòng thương xót. Đó là không khí mà chúng ta hít thở. Chúng ta quá nghèo để đặt ra bất kỳ điều…
Read MoreVÀI SUY TƯ VỀ ĐỨC CỐ GIÁM MỤC RÔ-MA PHANXICO VỀ VỚI CHÚA
VỊ GIÁO HOÀNG CỦA NIỀM HY VỌNG – MÀU TANG CHUNG – HOA HỒNG TRẮNG ĐÃ RA ĐI –THIÊN THẦN PHANXICO ĐÃ VỀ VỚI CHÚA. Thưa quý vị và các bạn ,mọi người trên khắp thế giới đan đau buồn, ngậm ngùi thương tiếc Đức cố Giáo Hoàng thứ 266 của Giáo Hội Công Giáo Hoàn Vũ vừa từ giã cõi trần để về với Thiên Chúa lúc 7, 36 phút a.m giờ Rôma, 12, 35 phút, giờ Hà Nội. Trong tinh thần hân hoan Mừng vui trọng thể Mầu…
Read MoreAI TÍN!
Thương tiếc ĐỨC THÁNH CHA PHANXICO. Như tin đã loan, Đức thánh cha PHANXICO, vị Giáo Hoàng có nhiều nổi bật trong triều Gíao Hoàng của ngài đã về với Chúa lúc 7 giờ 36 phút A.M ngày 21/04/2025, hưởng thọ 89 tuổi. Đức Phanxico là vị Giáo Hoàng thứ 265 của Hội Thánh Công Giáo Hoàn Vũ có những nét nổi bật sau: Vị Gíáo Hoàng cho người nghèo và vì người nghèo. Danh hiệu Giáo Hoàng là PHANXICO, vị thánh vì người nghèo và cho người nghèo. Vị…
Read MoreSỰ TIN TƯỞNG CỦA MỘT TÊN TRỘM
“Trước mặt Thiên Chúa, con người là kẻ ăn xin” (GLGHCG, số 2559). Những lời này trong Sách Giáo lý của Giáo hội cho thấy chúng ta cơ bản lệ thuộc vào Thiên Chúa. Sự lệ thuộc này có lẽ không nơi nào được minh họa rõ ràng hơn trong câu chuyện của Thánh Luca về tên trộm lành. “Một trong hai tên gian phi bị treo trên thập giá cũng nhục mạ Ngài: Ông không phải là Đấng Kitô sao? Hãy tự cứu mình đi, và cứu cả chúng…
Read MoreChúa Kitô đã dạy chúng ta điều gì trong Vườn Giệtsimani
Sứ điệp mà Chúa Kitô trong Vườn Giệtsimani mang đến thế gian có vẻ không thực tế, nhưng lịch sử đã chứng minh điều đó là chân lý. Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI nói: “Trong vở kịch về nỗi thống khổ của Chúa Giêsu, về nỗi thống khổ của cái chết, về sự đối lập giữa ý chí không muốn chết của con người và ý chí thần linh hiến mình cho cái chết, trong vở kịch Vườn Giệtsimani này, toàn bộ vở kịch của con người, vở kịch về…
Read MoreNhìn lại hành trình Mùa Chay
Trong Chúa Nhật I Mùa Chay, các nhà phụng vụ muốn chúng ta: tôi luyện hồn xác, và sống những ngày khắc khổ của Mùa Chay để học biết Đức Kitô, và dõi theo gương của Người, để được hưởng ơn cứu độ. Bài Tin Mừng của Chúa Nhật I Mùa Chay cho thấy Đức Giêsu đã chiến thắng các cơn cám dỗ bằng chính việc vâng lời Chúa Cha, khi Người trích dẫn Thánh Kinh để chống lại những lời phỉnh gạt của Satan, và như Người cũng đã từng nói: lương thực của Thầy là thi hành ý muốn của…
Read MoreCÙNG VỚI MẸ DƯỚI CHÂN THẬP GIÁ
Những gì Hội Thánh tin về Mẹ, đều đặt nền tảng trên những gì đức tin đó, tin về Đức Kitô; những gì đức tin dạy về Mẹ, lại làm sáng tỏ đức tin vào Đức Kitô. Nhờ vâng phục, Mẹ đã theo Chúa đến cùng dưới chân thập giá. Sự chết: đột nhập vào trần gian qua bà Evà, thì sự sống: đến với con người nhờ Mẹ. Khi nhập thể trong lòng Mẹ, Đức Giêsu, Ađam mới, đã khởi đầu cuộc sinh hạ mới: những người con được nhận làm nghĩa tử, trong Thánh Thần, nhờ đức tin.…
Read MoreLÁ CHẮN CHỐNG LẠI NHỮNG CHUYỆN TAI TIẾNG
Thật đáng buồn, thế giới hiện đại đầy rẫy những vụ tai tiếng. Nhưng “tai tiếng” là một từ thường bị hiểu sai. Trong cách sử dụng hiện đại, nó có nghĩa là bất cứ hành động xấu xa, hoặc có vẻ xấu xa nào, của một người ở vị trí lãnh đạo. Định nghĩa này là không đủ. Chúng ta cần hiểu rõ hơn về từ đó để có thể bảo vệ bản thân và những người khác khỏi tai tiếng. Thánh Tôma Aquinô bắt đầu cuộc thảo luận…
Read MoreTIN TƯỞNG VÀO LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA
Chê Ghét Tội Lỗi & Sám Hối Chê ghét tội lỗi không phải là sự ăn năn trọn vẹn; hoặc nếu có, thì sự ăn năn như vậy chỉ có kết quả nếu nó đi kèm với sự tin tưởng vào lòng thương xót của Thiên Chúa. Khi Giuđa xét lại tội lỗi mình đã phạm, ông ta kinh hoàng. Túi tiền ông ta mang theo thiêu đốt ông ta đến nỗi tay ông ta không thể cầm nó theo nữa. Ông ta lang thang, tiều tụy, mất một thời gian, trong thành…
Read MoreTÔI ĐÃ GẶP NGÀI TRÊN HÈ PHỐ
Thánh Martin sinh tại Savaria, địa phận Pannonia thuộc Hung Gia Lợi ngày nay vào năm 316 hoặc 336, qua đời ngày 8 tháng Mười Một 397 với tuổi thọ khoảng 60 đến 81. Khi còn là một sỹ quan trẻ, vào một buổi chiều mùa đông lạnh giá, ngài thấy một người ăn xin đang co ro, rét run bên đường. Chạnh lòng thương, ngài đã xuống ngựa, dùng gươm cắt đôi chiếc áo choàng của mình chia cho người này một nửa. Đêm đó trong giấc ngủ, ngài…
Read MoreĐẠO ĐỨC TRONG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Giáo hội Công giáo dạy rằng đạo đức dựa trên phẩm giá vốn có của mỗi con người, con người được tạo dựng theo hình ảnh và giống Thiên Chúa. Do đó, Giáo hội công nhận tiềm năng trí tuệ nhân tạo (AI) được sử dụng theo cách tôn trọng hoặc vi phạm phẩm giá con người, tùy thuộc vào ý định và hành động của những người tạo ra và sử dụng AI. Giáo hội công nhận những lợi ích tiềm năng của AI, chẳng hạn như cải thiện…
Read MoreLẶN SÂU HƠN VÀO BẢY MỐI TỘI ĐẦU
Hầu hết người Công giáo đều quen thuộc với Bảy tội lỗi chết người, còn được gọi là Bảy mối tội đầu. Đây là những tội gây ra tất cả các tội khác, đó là lý do tại sao chúng được gọi là tội đầu – bởi vì chúng đứng đầu tất cả các tội khác. Nhiều hướng dẫn tâm linh, bài viết và thảo luận đã xoay quanh những phương cách chống lại những tội lỗi này và những nhân đức nào chúng ta nên cố gắng theo đuổi…
Read MoreKINH THAN MÙA CHAY CỦA GIÁO PHẬN QUY NHƠN
Hầu bước chơn đi Ngàn đoạn sầu bi Hai hàng châu lụy Nhiều nỗi khốn thương Chúa chịu tai ương Vì dân mê muội Vì dân yếu đuối Sa chước quỷ ma Cho nên Chúa Cha Sai Con xuống thế Ba mươi năm trước Làm những gương làmh Sau ba năm thành Mới ra giảng Đạo Giu-dêu kiêu ngạo Có ý dễ ngươi Nó trói, nó lôi Qua sông Gia- ret Giu-dêu nó ghét Qua nữa Bra-ba Đêm ấy hình gia Dùi gai nó đánh Khoanh tròn nó đóng Gỉa…
Read MoreMÙA CHAY: SỐNG CHẬM LẠI, DÀNH NHIỀU THỜI GIAN HƠN CHO CHÚA
Cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu là câu truyện lớn trong Kinh thánh. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi phần lớn Kitô hữu kỷ niệm sự kiện này vào Chủ Nhật Phục Sinh hằng năm. Nhưng bạn có biết người ta cần bắt đầu chuẩn bị cho lễ Phục Sinh 40 ngày trước đó không? Bốn mươi ngày đó, nghĩa là sáu tuần trước lễ Phục sinh, không kể các ngày Chúa Nhật, được gọi là Mùa Chay. Người ta tin rằng Mùa Chay bắt…
Read MoreCẦU NGUYỆN – ĂN CHAY – BỐ THÍ
Trong Mùa Chay, Hội Thánh dạy chúng ta thực hành ba việc: cầu nguyện, ăn chay và bố thí, để làm mới lại các mối tương quan: với Chúa (qua cầu nguyện), với chính mình (qua chay tịnh), và với tha nhân (qua các việc làm bác ái). Thứ Năm sau Lễ Tro, Hội Thánh mời gọi chúng ta quay trở về thờ phượng Thiên Chúa, với bài đọc một được trích từ sách Đệ Nhị Luật, ông Môsê đã đưa ra cho Dân chọn: phụng thờ Đức Chúa hay phụng thờ các thần khác; được chúc phúc hay bị nguyền rủa. Bài Đáp Ca Thánh Vịnh 1…
Read More