ĐỂ KHỔ ĐAU

“Đấng Kitô phải chịu khổ hình!”. “Đừng đặt quyền năng của Chúa Kitô Phục Sinh ngang hàng với những mánh khoé của các pháp sư, để Ngài có vẻ như không phải là chính mình. Như thế, khác nào cứ cho là Ngài đã ăn mà không có răng, đi mà không có chân, bẻ bánh mà không có tay, nói mà không có lưỡi; và để lộ một bên hông không có xương sườn!” – Thánh Jêrôme. Kính thưa Anh Chị em, Chiều ngày Phục Sinh, Chúa Giêsu hiện…

Read More

DANH CHÚA GIÊSU

(Cv 3, 11-26; Ga 2, 1-5a; Lc 24, 35-48). Thời Cựu Ước, Thiên Chúa thường sai các sứ thần, sứ giả, các tiên tri và các tổ phụ cha ông để truyền dạy về mầu nhiệm ơn cứu độ. Khi thời đã mãn, Thiên Chúa sai chính Con Một Ngài là Đức Giêsu xuống thế để mạc khải về Nước Trời. Đức Giêsu là Chúa, qua Ngài muôn loài được tạo thành. Danh Chúa Giêsu có quyền lực biến đổi và chữa lành mọi vết đau thương cả hồn lẫn xác.…

Read More

LÀM CHỨNG NHÂN

“Chính anh em là chứng nhân về những điều này”(Lc 24,48). Những điều này là những điều gì đây? Chúa Giêsu đã minh nhiên khẳng định: “Có lời Kinh Thánh chép rằng: Đấng Kitô phải chịu khổ hình, rồi ngày thứ ba, từ cõi chết sống lại; phải nhân danh Người mà rao giảng cho muôn dân, bắt đầu từ Giêrusalem, kêu gọi họ sám hối để được ơn tha tội” (Lc 24,47). Phải nhìn nhận rằng cuộc tử nạn và phục sinh của Chúa Kitô là một chủ đề…

Read More

MỘT CUỘC VIẾNG THĂM BẤT NGỜ TUYỆT VỜI

Trình thuật từ Tin Mừng Luca hôm nay cho chúng ta biết phần kết đầy đủ của câu chuyện Emmau. Khi hai môn đệ kể lại những gì vừa xảy ra với họ trong hành trình của mình, thì chính Chúa Giêsu phục sinh đứng giữa họ và bảo: “Bình an cho anh em!” (Lc 24:36). Nhưng trình thuật ngay tức khắc cho thấy những người hiện diện ở đó đã phản ứng không bình an chút nào cả. Trái lại họ hoảng hồn và kinh sợ trước sự xuất…

Read More

BÌNH AN CỦA CHÚA LÀ SỨC MẠNH NGƯỜI MÔN ĐỆ

Trước lúc thụ nạn, biết lòng các tông đồ nhiều lo sợ, bất an, Chúa Giêsu trao ơn bình an để các ông kiên vững: “Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian. Anh em đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi ” (Ga 14, 27). Chính thánh Gioan cũng lại là người ghi nhận, nhiều lần sau Phục sinh, khi hiện ra cùng các môn đệ, Chúa Giêsu tiếp tục trao ban…

Read More

ĐƯỢC GỌI ĐỂ KHỔ ĐAU

“Đấng Kitô sẽ phải chịu thương khó, và ngày thứ ba Ngài sẽ từ cõi chết sống lại”. Kính thưa Anh Chị em, Sẽ rất bất ngờ khi chúng ta nói, ơn gọi của chính Chúa Giêsu cũng như ơn gọi của tất cả những ai theo Ngài sẽ không loại trừ một lời gọi hết sức lạ lùng là lời mời ‘được gọi để khổ đau’. Đó cũng là ý nghĩa của phụng vụ Lời Chúa Chúa Nhật hôm nay. Với thánh sử Luca, Tin Mừng hôm nay tường…

Read More

Từ người bỏ cuộc trở nên Sứ giả Tin Mừng

( Lc 24, 35 – 48 ) Tin Mừng Chúa nhật III Phục sinh tập trung vào hai môn đệ rời Giêrusalem mang theo sự buồn sầu thất vọng về làng Emmaus. Quả thật, chính tại Giêrusalem hai ông đã chứng kiến các biến cố dẫn đến cái chết của Chúa Kitô như lời hai ông kể cho vị khách (Không Hay Biết) : “Có một người tên là Giêsu quê thành Nadarét. Người là một vị tiên tri có quyền lực trong hành động và ngôn ngữ, trước mặt Thiên…

Read More

Thánh Lễ Chúa Nhật thứ Ba Mùa Phục Sinh 18/4/2021 dành cho những người không thể đến nhà thờ

 BÀI ĐỌC I: Cv 3, 13-15. 17-19 “Đấng ban sự sống thì anh em đã giết đi, nhưng Thiên Chúa đã cho Người từ cõi chết sống lại”. Trích sách Tông đồ Công vụ. Khi ấy, Phêrô nói với dân chúng rằng: “Thiên Chúa Abraham, Thiên Chúa Isaac, Thiên Chúa Giacóp, Thiên Chúa các tổ phụ chúng ta đã làm vinh danh Chúa Giêsu, Con của Ngài, Đấng mà anh em đã nộp và chối bỏ trước mặt Philatô, trong khi Philatô xét là phải tha cho Người. Anh…

Read More

DANH CHÚA GIÊSU

(Cv 3, 11-26; Ga 2, 1-5a; Lc 24, 35-48).  Thời Cựu Ước, Thiên Chúa thường sai các sứ thần, sứ giả, các tiên tri và các tổ phụ cha ông để truyền dạy về mầu nhiệm ơn cứu độ. Khi thời đã mãn, Thiên Chúa sai chính Con Một Ngài là Đức Giêsu xuống thế để mạc khải về Nước Trời. Đức Giêsu là Chúa, qua Ngài muôn loài được tạo thành. Danh thánh Chúa Giêsu là danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu “Khi vừa nghe danh thánh Giê-su,…

Read More

Làm chứng về mầu nhiệm Phục sinh của Chúa Giêsu

HIỆP SỐNG TIN MỪNG CHÚA NHẬT 3 PHỤC SINH B Cv 3,13-15.17-19 ; 1 Ga 2,1-5a ; Lc 24,35-48 I.HỌC LỜI CHÚA 1.TIN MỪNG: Lc 24,35-48 (35)  Còn hai ông thì thuật lại những việc đã xảy ra dọc đường, và mình đã nhận ra Chúa thế nào khi Người bẻ bánh. (36) Các ông còn đang nói, thì chính Đức Giê-su đứng giữa các ông và bảo: “Bình an cho anh em!”. (37) Các ông kinh hồn bạt vía, tưởng là thấy ma. (38) Nhưng Người nói: “Sao anh…

Read More

Lộ trình Em-mau – Hành trình đức tin

Khi viết bài suy niệm Lời Chúa CN III/PS-B (bài Tin Mừng “Lc 24, 35-48” trình thuật việc hai môn đệ trên đường Em-mau trở về Giê-ru-sa-lem kể cho các môn đệ biết đã gặp Chúa Giê-su Phục Sinh); kẻ viết bài này nhận thấy lộ trình Em-mau thể hiện rõ một hành trình đức tin: Từ giai đoạn khủng hoảng đức tin (gặp thử thách) đến khi được ánh sáng Phục Sinh soi chiếu, “nhận về” Tình Yêu (Chúa hiện ra ban Thánh Linh “bình an cho các con”);…

Read More

Mỗi Lúc Một Chút

Một doanh nhân thành đạt kia một hôm chợt nhận ra cuộc sống của mình đã mất phương hướng. Ông đến gặp chuyên gia trị liệu và kể lại quá trình phấn đấu lâu dài để đạt tới thành công hôm nay. Ông huyên thuyên nhiều giờ về công ăn việc làm, về cạnh tranh khốc liệt, về hy sinh gia đình phải nhẫn chịu, về nhiều nấc thang ông đã nỗ lực để vươn tới đỉnh cao. Ông tâm sự, “Khi đã đạt tới đỉnh cao, thật không như tôi…

Read More

Gặp Chúa giữa lòng đời

Sau cuộc tử nạn của Chúa Giê-su, có hai môn đệ của Ngài thất vọng cất bước trở về Em-mau, lòng đầy sầu muộn vì Đức Giê-su, Đấng mà họ tin sẽ là vị lãnh tụ vĩ đại sẽ giải thoát Ít-ra-en, đã gục chết thảm thương và mang theo ước mơ, hoài bão của họ xuống mồ.  Các môn đệ không dễ nhận ra Chúa Giê-su phục sinh đang ở với họ Đang lúc đó, Chúa Giê-su phục sinh xuất hiện như một lữ khách cùng đi đường với…

Read More

Thương tích trên Thân xác Phục sinh

Không biết có ai trông thấy ma, hay gặp ma bao giờ chưa? Hoặc có ai được trông thấy linh hồn người chết hay chưa? Khi nghe nói đến “ma” thì người Việt thường hình dung ra một thực thể ghê sợ, nhưng chữ “ghost” trong tiếng Anh mà tiếng Việt dịch là “ma”, có nghĩa là một thực thể vô hình ở thế giới bên kia mà nó có thể là linh hồn người chết và cũng có thể là thiên thần hay qủy. Trong bài Phúc Âm hôm…

Read More

Trở nên nhân chứng Đấng Phục Sinh

Thưa quí vị. Đời sống văn minh ngày nay với phản lực, nguyên tử, vi tính, xe hơi, nhà nhiều tầng, tàu hoả v.v… đã làm cho văn chương Kinh thánh trở nên lỗi thời, lạ lẫm. Các hình ảnh cổ xưa như thuyền gỗ bé xíu, bắt cá bằng tay, tung lưới, đi dép da cột dây, đường làng bụi bậm, nông dân vãi hạt, mục đồng lùa chiên gặm cỏ… chỉ còn thấy trong các nước chậm tiến, lạc hậu, gần như biến mất ở các nước tiên…

Read More

Mục sở thị

Mục Sở Thị nghĩa là “nhìn tận mắt”, đó là cách nói rút gọn của câu “thực mục sở thị”. Từ điển Hán Nôm giải thích: MỤC là con mắt; SỞ là rõ ràng, minh bạch; THỊ là thân cận, gần gũi.Người ta cũng dùng chữ “mục kích” (mục: mắt, kích: đập vào). Cách nói phổ biến là “nhãn tiền”. Chữ “nhãn tiền” (nhãn: mắt, tiền: trước – ý nói “thấy trước”) do câu “quả báo nhãn tiền”, ý nói về điều không tốt, nhưng ngày nay chữ này cũng…

Read More

Bốn Dấu Chỉ!

Thưa quý vị, các bạn. Bốn dấu chỉ mà đoạn Tin Mừng Chúa Nhật thứ III sau Phục Sinh hôm nay ( Lc 24, 35-48 ) cho chúng ta thấy đó là gì ? Thưa , đó là: –          Dấu chỉ Bẻ Bánh –          Dấu chỉ chúc Bình An –          Dấu chỉ Đức tin ( củng cố đức tin ) –          Dấu chỉ Thiên Sai , ( Thứa Tác ) Vâng, đó là bốn dấu chỉ mà Chúa Giêsu đã thực hiện cho nhân loại qua các tông đồ sau…

Read More