Ngày Lễ Tạ Ơn Tại Hoa Kỳ

Vì nước Mỹ là một quốc gia mới được thành lập bởi những di dân từ khắp nơi trên thế giới tới, nên ngày lễ Tạ Ơn (Thanksgiving), lễ của di dân mang một tính chất trang trọng, nó gợi lại cho tất cả mọi di dân một tâm trạng hết sức đặc biệt, một phần nhớ lại nguồn gốc tổ tiên của mình, một phần nhớ lại sự khó khăn của những ngày đầu tiên trên mãnh đất mới này và nhớ lại những ân sũng đã được Thượng…

Read More

Người Công Giáo ăn Tết như thế nào?

Không cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp, không vàng mã, không cúng ngày mùng 1 và 15 rằm hằng tháng… tưởng như người Công giáo rất kiệm những hình thức thể hiện chữ Hiếu với ông bà tổ tiên… Người Công Giáo ăn Tết như thế nào?Từ xưa đến nay, người Việt vẫn có quan niệm “mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 tết thầy”. Vẫn giữ được phong tục đẹp đó, tuy nhiên, với người Công giáo thì còn thêm cả việc kính nhớ và cầu nguyện…

Read More

Người Công Giáo và Những Tập Tục Ngày Tết

Tết là ngày lễ hội truyền thống đã  có  từ  ngàn xưa.  Ngày Tết có ý nghĩa thiêng liêng, mang đậm bản sắc dân tộc.  Đã là người Việt Nam thì dù sống ở đâu, từ thành thị đến thôn quê, từ vùng đồng bằng đến vùng cao nguyên, dù ở trong nước hay đang sinh sống ở nước ngoài, dù thuộc những thành phần xã hội khác nhau, dù có chính kiến khác nhau, dù theo tín ngưỡng khác nhau… cũng đều coi Tết là một ngày trọng đại,…

Read More

Năm Kỷ Hợi nói chuyện về chú heo

Heo là con vật thuộc 12 con giáp, rất thân thiện và gần gũivới con người. Phần nhiều những con vật nào cũng chỉ ăn với ngủ, nhưng con heo là sướng nhất vì được người nuôi nấng nên luôn luôn ấm thân, chỉ ăn và ngủ, khỏi phải lo lắng điều gì. Người miền Bắc gọi heo là con lợn. Heo ăn tạp, cái gì cũng ăn, không biết „kén cá chọn canh“ là gì cả, vì thế heo béo tốt, ủn ỉn và hiền từ không giống với…

Read More

Tản mạn dưới Trăng Thu

Tết Trung Thu tại Việt Nam không biết có tự bao giờ, không có sử liệu nào nói rõ về gốc tích của ngày lễ rằm tháng Tám âm lịch và cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc của nó. Theo các nhà khảo cổ học thì Tết Trung Thu (còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết Đoàn Viên) ở Việt Nam có từ thời xa xưa, đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. Có lẽ Tết Trung thu được bắt đầu từ nềnvăn minh lúa nước của đồng bằng đồng bằng…

Read More

Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa Ngày của Cha 2018

Nguồn gốc Ngày của Cha Ngày của Cha được ăn mừng phổ biến từ những năm đầu thế kỷ 20 để bổ sung cho Ngày của Mẹ trong những ngày lễ tôn vinh các bậc làm cha làm mẹ. Ngày của Cha được cử hành vào nhiều ngày khác nhau trên toàn thế giới và thường liên quan đến việc tặng quà, bữa tối đặc biệt cho ca, mẹ và các hoạt động gia đình. Nhưng việc ăn mừng Ngày của Cha được biết đến sớm nhất diễn ra ở Fairmont, Tây Virginia vào ngày…

Read More

Hồn quê

Tình cờ tôi nghe được những giai điệu thật vui tươi do một tốp ca thể hiện trong bài hát: “Tết Quê Em” của nhạc sĩ Từ Huy trên chuyến xe đò từ Cần Thơ về Rạch Giá. Bài hát đã làm cho bầu khí trên xe trở nên nhộn nhịp, ồn ào: “Tết tết tết tết đến rồi! Tết tết tết tết đến rồi! Tết tết tết tết đến rồi! Tết đến trong tim mọi người!..” Nhưng Tết là gì? Mà kiều bào ở hải ngoại, hàng năm có…

Read More

Thư Chia Sẻ của LM Trăng Thập Tự

Xin chào thân ái các bạn, Chiều 28-6 vừa qua có một món quà mừng bổn mạng, tuy giản dị nhưng rất ý nghĩa với tôi: 500.000 đồng VN, vừa ủng hộ vừa đặt mua 02 quyển các số tuyển tập Mục Đồng 2017. Nó lý thú lắm. Các bạn biết không, tuyển tập Mục Đồng số ra mắt đã phát hành  ngày 24-04-2017, đã được gửi tặng đến quí Đức Cha, quí Cha đặc trách mục vụ Văn hóa của 26 giáo phận. Ba tuần sau, những thùng sách…

Read More

Thử tìm một hướng giáo dục Kitô giáo cho người trẻ hôm nay

I. Thực Trạng… Một đời người bắt đầu bằng tuổi trẻ, nếu được nuôi dưỡng, giáo dục và sống trong môi trường tốt thì chắc chắn giới trẻ sẽ có những đóng góp rất tích cực cho xã hội phát triển. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng thường có những chuyên mục nói về giới trẻ. Đôi khi là những tấm gương sáng về nghị lực, tính sáng tạo, và sự năng động của giới…

Read More

Một thoáng Hàn Quốc

Đức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ đến thăm Hàn Quốc từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 8 nhân dịp Đại hội Giới trẻ Á châu lần thứ sáu. Theo tường thuật của thông tín viên Simone Orendain của đài VOA, đây là chuyến viếng thăm đầu tiên trong vòng gần 20 năm của một nhà lãnh đạo Tòa thánh Vatican tới một nước Châu Á. Các giới chức Nam Triều Tiên mô tả chuyến viếng thăm của Ðức Giáo hoàng đến nước họ lần đầu tiên trong vòng 25 năm là “có ý…

Read More

Người Công Giáo và đời sống văn hóa

Mỗi khi bàn về hội nhập văn hóa , người ta hay có quan niệm cho rằng Đạo Công giáo là đạo du nhập từ phương Tây , mang dáng vẻ phương Tây và vì thế nên không thích ứng được với văn hóa Á châu. Có thượng tọa, ngài Rahula một học giả Phật giáo tiếng tăm còn ngỏ ý “ Tiếc thay Kitô giáo Á châu lại đến với chúng ta bằng con đường phương Tây và dưới lớp áo phương Tây” ( xem Tb CGDT số 956…

Read More

Hội nhập và tiếp thu văn hóa: Bàn về việc đạo Thiên Chúa ăn rễ vào đất Việt Nam

Tài liệu tập san Định Hướng Nhân dịp bàn riêng về việc đạo Thiên Chúa ăn rễ vào đất Việt Nam, tôi có ý định là đặt nó vào trong khuôn khổ chung chung của bất kỳ cuộc giao lưu văn hóa nào. Vấn đề chung chung đó là: trao đổi văn hóa bao giờ cũng phải có hai chiều hướng giao thoa với nhau, một bên thì đưa vào, một bên thì nhận lấy, hai bên đối chiếu với nhau theo những điều kiện nhất định. Cũng như muốn…

Read More

Phong hóa Việt Nam và quan hệ đồng tính

Linh mục Louis Nguyễn Anh Tuấn – đặc trách Mục vụ Hôn nhân và Gia đình – sẽ trình bày chủ đề: “Hôn nhân” đồng tính dưới cái nhìn đức tin trong buổi Sinh hoạt chuyên đề lúc 14g30 ngày 23.11.2013 tại Trung tâm Mục vụ TGP TPHCM. Để quý đọc giả dễ dàng tiếp thu bài chia sẻ của Linh mục Louis một cách thấu đáo, WGPSG xin giới thiệu với quý đọc giả về tình trạng đồng tính tại Việt Nam hiện nay qua bài viết sau đây:…

Read More

Tết ba miền

Tết Quý Tỵ đang hiện diện khắp nơi trong mọi gia đình Việt Nam. Từ thành phố tới miền quê, từ đồng bằng hay cao nguyên tít tắp, người người rộn ràng đón Tết; tuy tâm trạng khác nhau nhưng cái chung của cộng đồng xã hội bao trùm đã khiến khuôn mặt mọi người ấm hồng lên mối thiết tha của một nền văn hoá chung đã hàng ngàn năm hiện hữu. Miền Bắc Cái Tết của ba miền tuy có cùng một khuôn mặt nhưng trong mỗi gia…

Read More

Tăng Trưởng Với Mùa Xuân

Theo dòng thời gian, hầu hết các vật dụng, các sản phẩm tiêu dùng hằng ngày do bàn tay con người làm ra đều được nâng cấp cực kỳ nhanh chóng. Về nhà ở: Những căn nhà tranh vách đất cách đây mấy chục năm dần dần đã được nâng cấp thành nhà xây lợp ngói, rồi thành những biệt thự sang trọng và dần hồi những biệt thự nầy phải nhường chỗ cho những ngôi nhà nhiều tầng đầy đủ tiện nghi. Về phương tiện giao thông: Xưa kia,…

Read More

Tết Mẹ

Chào mùa Xuân mới, mến Chúa, yêu người, quyết “xin vâng” với Đức Mẹ; Sống Năm Đức Tin, ăn năn, sám hối, thề tín thác vào Chúa Trời. Người đời cảm nhận được Tình Mẫu Tử tuyệt vời, có Mẹ là có Mùa Xuân nên vẫn ca tụng Mẹ là Mùa Xuân. Với người Công giáo, chúng ta có một Người-Mẹ-của-các-người-mẹ là Đức Maria, một trinh nữ tuyệt vời với biết bao danh xưng cao trọng. Trong tâm tình người con dành cho Mẹ trong ngày Xuân, cố Nhạc sư…

Read More

Tha La Trong Ký Ức

Trong thơ văn và âm nhạc Việt Nam có vùng địa danh mà tên nghe dễ thương và lại có nét tôn giáo là 4 chữ trong bản nhạc “Tha La Xóm Đạo” của nhạc sĩ Dzũng Chinh. Phải nói là nhiều người đã nghe qua địa danh này, nhưng chi tiết tại sao có tên lạ tai như vậy, mà họ có thể không biết nhiều về Tha La. Tôi được anh bạn đồng hương Tây Ninh Nguyễn Thành Đởm gởi cho bài tài liệu vô cùng công phu…

Read More

Ý Nghĩa Ngày Lễ Tạ Ơn

Lễ Tạ Ơn (Thanksgiving) là một lễ chính thức được diễn ra trên toàn quốc Hoa Kỳ, ngày lễ này được tổ chức vào ngày Thứ Năm (Thurday), tuần lễ thứ 4 trong tháng 11 hằng năm. Lễ Tạ Ơn thường được tổ chức tại nhà, khác với ngày Lễ Độc lập Hoa Kỳ hay Giáng Sinh, những ngày lễ mà có nhiều tổ chức vui chơi công cộng. Nguồn gốc Lễ Tạ Ơn Lễ Tạ Ơn đầu tiên tại Mỹ Châu đã được tổ chức vào Tháng 11 năm…

Read More

Dân Trí

Trước khi gặp lại một người bạn người nước ngoài mới trở về từ Việt Nam, nó háo hức ơi là háo hức. Anh bạn này là con trai một người lính Mĩ đã từng sang tham chiến ở quê hương trong những năm 60. Anh lớn lên và được kể cho nghe về những đau khổ do chiến tranh gây ra cho người dân quê hương mình. Sau khi tốt nghiệp đại học, vì muốn bù đắp lại chút nào đó cho con người Việt Nam, anh quyết định…

Read More

Thói đời

Người ta thường thở dài và nói: “Đời là thế!”. Cũng với ý đó, người Pháp nói: “C’est la vie!”, còn người Anh nói: “It’s life”. Khi nói câu này, có lẽ người ta đã nhận ra điều gì đó bí ẩn mà không thể hiểu và “đành” chấp nhận, dù muốn hay không muốn, vừa mặc nhiên vừa minh nhiên. Cậu bé Giêsu nghèo ở xóm lao động tại làng Nadarét càng thêm tuổi càng thêm vững mạnh, đầy khôn ngoan, và được ân nghĩa với Thiên Chúa (Lc…

Read More

Hàn Mạc Tử: Đời và Thơ

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ (22-9-1912 – 2012) Hỡi sứ thần Thiên Chúa Gabriel, Khi Người xuống truyền tin cho Thánh Nữ, Người có nghe xôn xao muôn tinh tú? Người có nghe náo động cả muôn trời? Người có nghe thơ mầu nhiệm ra đời… (Hàn Mạc Tử, Thánh nữ Đồng Trinh) Dòng thơ của Hàn Mạc Tử thì say sưa vô tận, bay từ trần thế đến thiên cung, bay từ một tạo vật bé nhỏ bệnh tật đến Chúa Trời sáng láng và…

Read More