Nét cao đẹp của lòng biết ơn

Một lần, tôi được một cô giáo tâm sự: Dân gian hay ví von, người làm nghề dạy học giống như người lái đò. Càng ngẫm nghĩ, càng thấy đúng. Trong đời mình, chắc ông lái đò không nhớ hết bao nhiêu người được ông đưa sang sông. Nhưng có lẽ ông sẽ không sót tên ai trong những người quay lại cám ơn. Bởi những người sang sông thì nhiều, người trở lại cám ơn chẳng bao nhiêu… Sống trong cuộc đời, cám ơn người đã làm ơn cho…

Read More

Phúc cho ai đau buồn

Bạn, Tôi muốn cùng bạn gởi trao tâm sự từ suy nghĩ về mối phúc thứ ba: “Phúc cho ai đau buồn vì họ sẽ được ủi an”. Mỗi một ngày, bạn và tôi nhận được rất nhiều “phúc”. Bạn đừng vội cho tôi chủ quan. Cứ quan sát kỹ mỗi một ngày sống, bạn sẽ thấy tôi nói không sai. Nếu bạn là người nông dân, sau một ngày vất vả trên nương đồng, chiều trở về với gia đình, quay quần trong bữa cơm dưới mái ấm mà…

Read More

Hãy sống như sẽ chết

Một học sinh miệt mài học tập, sau những năm dài chăm chỉ, hy vọng sẽ nắm trong tay mảnh bằng cấp, nhờ đó có thể vun đắp cho tương lai đời mình.  Tương tự, người lao động muốn làm việc thành thạo, phải có một thời gian gắn bó với việc mình làm, biết đâu nhờ đó tương lai rạng sáng hơn…  Như vậy, sau những năm dài học tập hay làm việc đều là một quá trình.  Để làm thành quá trình, đòi phải có thời gian… Cùng…

Read More

Chiến đấu với cái tôi

Ngày ấy, khi còn đang học ở Đại Chủng viện, có lần tôi về thăm một linh mục già về hưu, cha bảo: “Cần thiết sống linh mục trước khi làm linh mục”. Sống linh mục! Cái “tôi” tốt bụng trong tôi gật đầu, cho rằng điều vị linh mục nói chí lý. Cho đến nay, dù đã làm linh mục, và vị linh mục già kia cũng đã quy tiên, tôi vẫn còn thấy đúng, vẫn còn ấp ủ trong suy nghĩ và trong lòng mến của mình. Chính…

Read More

Biết ơn Chúa sinh ích lợi cho ta

Trong tương quan xử thế, người ta học biết nhiều điều, nhưng có hai điều rất đời thường, nhỏ nhặt, nhưng cũng không kém quan trọng, góp phần làm cho cuộc sống đáng yêu hơn, lại dễ bị lãng quên nhất, đó là tiếng cám ơn và lời xin lỗi. Người ta thường nghĩ, cám ơn và xin lỗi là hạ thấp mình. Thực ra, nghĩ như thế là thiển cận. Đúng hơn, khi nhận ra mình, nhận ra người để có thể nói lời cám ơn, lời xin lỗi,…

Read More

Những điều thiếu sót

Mỗi khi bắt đầu thánh lễ, ta vẫn thường cử hành nghi thức sám hối với kinh Cáo mình: “…Tôi thú nhận… Tôi đã phạm tội nhiều trong tư tưởng, lời nói, việc làm và NHỮNG ĐIỀU THIẾU SÓT. Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng…”. Trong bốn điều đưa tới phạm tội, có lẽ chưa bao giờ ta ý thức đầy đủ cả bốn. Phạm tội trong tư tưởng, lời nói và việc làm, ít hay nhiều, lúc này, lúc khác có thể xuất hiện…

Read More

Có chủ, chủ nào?

Mấy năm nay, ruộng vườn thua lỗ, đất đai lên giá. Như nhiều nơi trên đất Việt này, những người ở quê tôi đua nhau bán đất. Có tiền rồi, người ta cũng “lên hương”: nào nhà cửa mới, các vật dụng trong nhà mới, xe mới… Tuần vừa qua, tôi dâng thánh lễ an táng cho một thiếu niên mười bảy tuổi. Thiếu niên này chết do… có tiền bán đất. Cách đây chưa lâu, bà nội của em bán một mảnh vườn cho một nhà kinh doanh gì…

Read More

Tin và Yêu là điều kiện để nhận ra Chúa

CHÚA NHẬT THỨ III PHỤC SINH C Cuộc sống quanh ta có rất nhiều biểu tượng. Một biển báo đi đường, một hình vẽ diễn tả sự tai hại của bênh AIDS, của ma túy, một ký hiệu cấm hút thuốc nơi công cộng, cấm đậu xe bừa bãi… Tất cả những biểu tượng đó là những lời nói vô âm soi rọi cho mình về một vấn đề nào, một quy định nào mà mình cần thực hiện, hay sống… Ngôn ngữ biểu tượng rất phong phú. Nó gần…

Read More

Khiêm nhường để khám phá sự thật

Tắc… tắc… tắc… cụp! Đêm đã khuya lắm, những âm thanh nghe khô khốc ấy còn vang. Một chú bé dáng nhỏ nhắn, đi mải miết vào lòng con hẻm nhỏ cùng với những tiếng gõ. Chú bé bước nhanh, nhưng gật gà gật gù, chắc cậu ta buồn ngủ. – Ê! hủ tíu mì…! Bộ điếc hả? Sực tỉnh vì tiếng gọi giật giọng từ ban-công một căn lầu, chú bé quay bước tiến tới, hỏi: – Thưa chú, mấy tô? – Ba! – Dạ! Chú bé đáp nhanh…

Read More

“Làm”

Làm! Một động từ rất ngắn gọn: chỉ có một tiếng, nhưng lại là một con đường dài, khởi đi từ suy nghĩ đến cái miệng hoặc cái tai rồi mới đến bàn tay. Làm! Một động từ mà bản thân nó chẳng nói lên điều gì tốt hay xấu. Nhưng khi nó trượt hết con đường dài đến được bàn tay, thì kết quả của nó có thể là hoa trái của tình yêu, nhưng cũng có thể gây ra không biết bao nhiêu hận thù, chết chóc. Làm!…

Read More

Hóa đất tốt

Để sa mạc thành nơi có sự sống, điều kiện cần thiết trước hết là nước. Bên cạnh đó là sự chăm sóc, lao công vất vả của con người để cải tạo sa mạc. Không thể tìm được một khu vườn xinh tươi nơi sa mạc nếu trước hết người ta không tính đến hai điều kiện tiên quyết này. Không có nước, không có sự khai phá và chăm sóc của con người, đời đời sa mạc vẫn chỉ là sa mạc khô cằn. Ngày nay, nhiều nơi…

Read More

Lòng trung thành

Chắc bạn vẫn nghe thường xuyên về người này hứa dỏm, người kia hứa lèo. Hoặc chính bản thân nhều khi cũng tỏ ra bực mình vì ai đó không giữ đúng lời hứa. Từ những chuyện nhỏ nhất, tầm thường nhất của cuộc sống đến những vấn đề quan trọng nhất, người ta đều cóp thể thất trung, bất tín. Ví dụ: Ai cũng biết, hôn nhân là mối giây ràng buộc chặt, nhưng người ta vẫn phản bội nhau. Một hợp đồng kinh tế vừa mới ký xong,…

Read More

Quyền Năng Của Tình Yêu Làm Nên Phép Lạ

Một đêm, khi máy bay vừa hạ cánh, một người đàn ông sang trọng bước ra khỏi máy bay tại một phi trường ở Ấn Độ. Điều đầu tiên đập ngay vào mắt ông, chính là những người vô gia cư đang nằm vô trật tự hai bên đường bay. Suốt ngày, đường bay hấp thụ sức nóng, để đêm về trở thành chiếc lò sưởi cho những người bần cùng này. Sau đó, người đàn ông rảo bước trong phố đêm hoang vắng về khách sạn. Hình ảnh người…

Read More

Xã Hội Tính Nơi Cung Lòng Ba Ngôi

Ai cũng đồng ý rằng, chân lý đức tin về Ba Ngôi là một chân lý lớn lao diệu vợi. Dù vậy, những tâm hồn có lòng yêu mến, có thiện chí, có sự kết hợp không ngừng với Thiên Chúa trong nỗ lực cầu nguyện, học hỏi và suy tư, vẫn cảm nghiệm một chân lý bền vững ngàn đời, đó là cảm nghiệm sâu lắng và nội tâm về tình yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi, một tình yêu mang bóng dáng “xã hội tính”, bởi đã không…

Read More

Từ Mối Phúc Thứ Ba Đến Giao Thừa

Tôi đã từng nghe ca sĩ Cẩm Vân hát Xuân và tuổi trẻ. Cả nhạc, cả lời của bài hát, và cách biểu diễn khéo léo của Cẩm Vân, đã làm bộc lộ tất cả nỗi vui, sự hào hứng rạo rực của lòng người khi ngắm tiết xuân. Nào là: Ngày thắm tươi bên đời xuân mới, Lòng đắm say bao nguồn vui sống. Xuân về giữa ngàn hoa tươi thắm Ta muốn hái muôn ngàn đóa hồng, Ta muốn luôn luôn cười cùng hoa. Rồi: Ta hát ca…

Read More

Chúa là Đấng giài thoát

Ngày ấy, ông Môsê đang đi chăn đàn vật tại núi Sinai. Bất ngờ, ông nhìn thấy bụi gai bốc cháy phừng phực, nhưng bụi gai thì không hề bị thiêu rụi. Quá lạ thường, ông chạy đến để nhìn cho rõ sự tình. Đến gần, ông nghe tiếng phán từ trong bụi gai rực lửa ấy: “Môsê, bỏ dép ra, vì nơi ngươi đang đứng là nơi thánh”. Môsê bạt vía kinh hồn, càng không thể hiểu nổi điều mình đang chứng kiến tận mắt. Nhưng Đấng ngự giữa…

Read More

Khôn ngoan của con cái sự sáng

Chúng ta vừa kỷ niệm tròn 15 năm, chủ nghĩa khủng bố tấn công nước Mỹ, giết chết gần 3.000 người cùng lúc (11.9.2001 – 11.9.2016). Kể từ đó đến nay, khủng bố như bóng ma kinh hoàng ám ảnh nhân loại. Mạng lưới khủng bố ngày càng mạnh, càng lan rộng nhiều vùng, nhiều quốc gia và càng tấn công nhiều nơi trên thế giới hơn. Hành động của chúng táo tợn hơn, tàn bạo hơn. Chúng điên cuồng và hăng máu hơn. Chúng tấn công bất kể người…

Read More

Mất và được

Chúa nhật ngày 11.9.2016 năm nay, trùng vào dịp nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung, tưởng niệm mười lăm năm biến cố khủng khiếp, làm chấn động và hoang mang cả thế giới, nhất là người Mỹ, xảy ra ngày 11.9.2001. Đó là một ngày đầy nước mắt, kinh hoàng và sửng sốt đối với dân chúng nước này. Vì thế, nhân dịp này, dựa vào Lời Chúa Giêsu dạy, tôi muốn nói về những mất mát và sự tìm thấy. Lời của Chúa dạy hôm nay…

Read More

Khiêm nhường và bác ái

Đọc Tin Mừng, thánh Luca kể chuyện Chúa Giêsu dự tiệc tại nhà một thủ lãnh các biệt phái, và có lời trách cứ từ khách dự tiệc đến chủ nhà, cảm nhận đầu tiên của tôi là, hình như Chúa Giêsu quá đáng. Sao Chúa lại “chơi quê” người khác đến vậy? Đã là tiệc, luôn có hai đối tượng: chủ nhà và khách được mời dự tiệc. Thấy nhiều người được mời tìm chỗ nhất để ngồi, Chúa Giêsu lên tiếng: “Khi có ai mời ngươi dự tiệc…

Read More

Sống hay tiến đến chết?

Đang khi người viết viết suy niệm này, thì đêm qua, linh mục đoàn giáo phận P. chia tay vĩnh viễn người anh em linh mục của mình, cha Gioan Đ.P., 58 tuổi. Ngài đang là cha sở ở một giáo xứ vùng hẻo lánh. Sáng nay (4.8.2016), sau khi chờ đợi khá lâu, không thấy cha sở của mình ra nhà thờ dâng thánh lễ, giáo dân phác giác, cha đã được Chúa gọi về từ lúc nào trong đêm. Sự ra đi đột ngột của cha P. gây…

Read More

Hãy là Mattha và là Maria

Một vị vua quyết định đi thăm dân. Có một gia đình tiếp vua bằng một bữa tiệc sang trọng. Chủ nhà vất vả lo dọn tiệc. Đến khi thức ăn được dọn, mọi người quá mệt, không còn hứng thú để nghe và kể cho vua nghe những gì vua cần biết. Đến thăm nhà thứ hai,vua được cả nhà niềm nở đón tiếp. Dù chỉ có bữa ăn đạm bạc, nhưng mọi người đều quay quần bên vua, nói cho vua nghe những ước mơ của gia đình,…

Read More

Trả Gía

Có lần nói chuyện với các bạn trẻ dự tu vào Đại chủng viện, nhất là với những người chờ đợi khá lâu mà vẫn chỉ ở “trình độ” dự tu, tôi đã thật lòng chia sẻ vừa để an ủi, vừa để mời gọi các bạn vững lòng tin: “Bất cứ cái gì anh em có được đều đòi anh em phải trả cho nó bằng một cái giá tương xứng. Từ cái kẹp tóc nhỏ xíu trên đầu đến đôi dép lót dưới bàn chân, nếu anh em…

Read More

Thánh Lễ cuộc đời

Còn nhớ, cách đây hơn mười hai năm, tại giáo phận Sài Gòn, ngày 30.6.2001, cùng trong một ngày, xảy ra hai biến cố trọng đại: Buổi sáng tại nhà thờ Đức Bà (Chánh Tòa Sài Gòn), Đức Tổng Giám mục Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn (lúc đó Đức Cha chưa thăng chức Hồng y), chủ sự lễ phong chức linh mục cho mười tám thầy thuộc Đại Chủng viện thánh Giuse Sài Gòn. Buổi chiều, khoảng 17 giờ, Đức Cha Luis Phạm văn Nẫm, nguyên Giám mục Phụ tá…

Read More

Không có nơi gối đầu

Chiếc xe khách Đà Lạt – Sài Gòn vừa dừng. Tôi bước xuống. Giữa trưa đầu mùa hè, cái nắng Sài Gòn hầm hập và gay gắt. Định gọi xích lô về nhà. Còn đang nhìn quanh, tôi bỗng nghe từ phía sau có tiếng gọi: – Anh về đâu, lên xe em nè. Một người lái xích lô mời. – À, tôi về… Bỗng ánh mắt người lái xích lô nhìn tôi không chớp, nhìn chằm chằm. Tôi hơi ngỡ ngàng. – Ủa, H phải không? Đi đâu mới…

Read More

Trở Về Nhà Cha

THÁNG KÍNH CÁC ĐẲNG LINH HỒN Khoảng cuối mùa Phục Sinh năm 2002, giáo phận Phú Cường và cả Đại Chủng viện thánh Giuse Sài Gòn, đón nhận chung một tin buồn: Thầy Q.T.H., một chủng sinh của giáo phận P.C. qua đời. Tính đến ngày ra đi, Thầy đang học năm thứ III thuộc khóa VI Đại Chủng viện thánh Giuse. Thầy chết sau một thời gian rất ngắn bị bệnh nặng, có thể coi như một cái chết bất ngờ. Cộng thêm một yếu tố đáng tiếc thương…

Read More