Bài 8. Nói với con cái về sự chết

Sống dưới thời chiến tranh ở Việt Nam, tôi ở trong một ca đoàn nhỏ nên hay đi hát lẽ mồ, hồi đó còn hát tiếng Latinh, bài Requiem và nhiều bài cầu hồn khác nghe buồn lắm. Khi có ai qua đời thì ca đoàn chúng tôi cũng đến tận nhà để phụ trách những giờ cầu nguyện cho linh hồn người quá cố. Buồn nhất là những người chiến sĩ tử trận để lại vợ trẻ con thơ. Cảnh người vợ khóc chồng và những đứa con đầu…

Read More

Bài 7. Những trở ngại trong việc cầu nguyện của gia đình

Khi còn trẻ tôi khô khan đạo nghĩa, nhưng sau khi trải qua sóng gió cuộc đời tôi mới biết Ðức Tin quan trọng ra sao trong dời sống của mình. Một lần nói chuyện với một người bạn, tôi chia sẻ rằng có của cải để lại cho con cũng tốt, nhưng để lại cho con một vốn liếng học hành thì tốt hơn, vì con sẽ có khả năng làm ra tiền của sau này. Nhưng tốt hơn hết là để lại cho con một Ðức Tin. Vì…

Read More

Bài 6. Giáo Dục con, hay Huấn Luyện con?

Bài viết này là những góp ý của tôi về việc dạy kèm thêm cho con những môn Toán và Anh Văn. Thú thực là tôi chỉ theo dõi việc học của con chứ không dậy kèm cho con thêm môn nào hết, và không đòi hỏi chúng phải học thật giỏi. Tôi cũng không hiểu tại sao trong 4 đứa con thì 2 đứa tự mình học rất giỏi, đứa lớn thì chỉ học lè phè nhưng cũng xong Ðại Học dù chỉ trên 3.0 GPA, còn đứa đang…

Read More

Bài 5. Ảnh hưởng của cha mẹ với con cái

Trong bài số 3 trước đây của loạt bài này, tôi có nói đến việc cho phép con tôi để những kiểu tóc dị hợm theo ý chúng muốn, và sau đó chúng đã trở lại với những kiểu tóc bình thường. Một người mẹ trẻ đã viết lại cho tôi như sau: “Hôm nay đọc bài này của chị, em thấy hay lắm, và cùng lúc em thấy trong lòng làm sao đó, chẳng lẽ mình phải chiều theo ý con mình dù là đầu xanh đầu đỏ, dù…

Read More

Bài 4. Một vài ảnh hưởng nơi trường học

Phần trước, tôi chia sẻ những gì mình học được khi đương đầu với những đổi thay của con trong lứa tuổi mới lớn. Nhiều sách vở đã nói về những nguyên nhân của sự đổi thay này, còn tôi chỉ quan sát để thấy những điều sách vở nói đã xảy ra rất tự nhiên với con mình. Tôi nhận ra rằng con mình muốn tập tành khả năng chọn lựa, quyết định, khám phá… để tìm cách trưng bày con người của chúng theo ý riêng mà chúng…

Read More

Bài 3. Trực diện với những thay đổi của con

Ở Mỹ này cha mẹ nào cũng sợ phải đương đầu với con cái khi chúng bước vào tuổi vị thành niên vào khoảng 12, 13 tuổi. Khi ở bên California, các cháu còn nhỏ. Cứ mỗi thứ năm là tôi đọc báo để biết chỗ nào có thể dẫn con đến chơi vào cuối tuần mà không tốn tiền, hoặc có phim nào hay để coi. Tới sáng thứ bảy, nếu không phải đưa các cháu đi đá banh hay chạy đua, thì mấy mẹ con lo lau dọn…

Read More

Bài 2. Cộng tác với việc của con

Trong lãnh vực giúp con cái hoàn tất việc của chúng, tạ ơn Chúa đã cho tôi sớm nhận ra những bài học cần thiết và đã áp dụng rất hiệu quả. Việc nhà tôi trước đây không dành thì giờ cho gia đình, và sau này đã lìa xa hẳn, khiến mẹ con tôi sống rất gần gũi và thương yêu nhau, nhất là trong khoảng 10 năm nay. Âu cũng là việc Chúa an bài, và những lúc cùng cực nhất của mẹ con tôi cũng là lúc…

Read More

Bài 1. Những bài học của một người mẹ

Sau khi tôi viết bài “Nuôi Dưỡng Những Liên Hệ” thì một bạn đọc quen đã viết cho tôi qua điện thư: “Chị Kim Loan ơi, chị có khoẻ không? Em thích những bài chị viết lắm. Chị vừa tâm sự vừa dạy dỗ, ý em muốn nói chị nhắc nhở cho những ai sống đời sống gia đình nhưng không biết nuôi dưỡng những liên hệ. Nhận xét của chị thật chính xác, em may mắn có liên hệ tốt với chồng em, nhưng với các con thì em…

Read More