Lời cầu nguyện của các thầy Lêvi thời ông Nơkhêmia

Vào thời hậu lưu đầy dưới sự lãnh đạo của hai ông Esra và Nơkhêmia, dân Do thái đã tái thiết Đền thờ và tường thành Giêrusalem, với rất nhiều hy sinh gian khổ, vì tình hình kinh tế xã hội khó khăn. Đến tháng thứ bẩy khi con cái Israel đã ổn định nơi ăn chốn ở, họ mới tụ tập nhau ở quảng trường trước cửa Nước và xin ông Esra đem sách Luật ra đọc cho họ nghe. Trong bẩy ngày ngày nào ông Esra  cũng đọc…

Read More

Câu Kinh Thánh hay bị hiểu và áp dụng sai: “Anh em đừng xét đoán, để khỏi bị xét đoán” (Mt 7,1)

Quả thực cụm từ này đã được dẫn ra không biết bao nhiêu là lần, khi người ta cà khịa, cãi vã, hay để thủ thế khi người ta bị công kích về cách cư xử của họ: Đừng xét đoán, để khỏi bị xét đoán. Những lời nổi tiếng của Đức Giêsu được nhiều người trích dẫn, nhưng cũng đã bị hiểu một cách tầm bậy. Dù gì cũng phải công nhận rằng, cho đến nay, Mt 7, 1 chính là câu thường bị áp dụng bậy nhất trong cả…

Read More

Truyền thống

Tin mừng tường thuật trong thời gian công khai đi rao giảng Chúa Giêsu không ít lần phớt lờ, đúng hơn là đã nhiều lần cố tình vi phạm truyền thống của người Do Thái. Truyền thống vốn là tốt nhưng nó có thể trở thành xấu khi làm cản trở dòng chảy đức tin và ân sủng. Đó là lúc nó bị xơ cứng, vón cục hoặc được nâng lên hàng tối thượng của các quy phạm chân lý. Giáo Hội Công giáo mãi xác tín vào các chân…

Read More

Đọc, hiểu và sống Kinh Thánh

          Nếu căn cứ vào số lượng người đọc cũng như quan tâm đến một cuốn sách thì không có cuốn nào có thể sánh bằng Kinh Thánh. Thế nhưng có thể nói cũng không có cuốn sách nào lại bị  người ta kể cả trong đạo lẫn ngoài đạo hiểu lầm nhiều đến thế. Sự hiểu lầm đối với Kinh Thánh  không phải chỉ ngày nay mới có mà đã diễn ra trong suốt lịch sử tồn tại lâu hàng ngàn năm của nó. Từ góc…

Read More

Thánh vịnh 51 lời sám hối của vua Đavít

Trong số các Thánh Vịnh do vua Đavít sáng tác có Thánh Vinh 51. Nó là thánh vịnh sám hồi nói lên tâm tình hối lỗi của vua Đavít, sau khi đã phạm tội ngoại tình với bà Bétsabêa, rồi thất bại trong âm mưu giấu tội của mình, nên ra lệnh sát hại Urigia chồng bà để đoạt vợ ông ta. Chương 11 sách Samuel I kể rằng: “Lúc xuân về, thời mà các vua ra quân, vua Ða-vít sai ông Giô-áp đi, cùng với các bề tôi của…

Read More

Hai thánh vịnh nổi tiếng của vua Đavít

Vua Đavít đã không chỉ là tướng tài của vua Saul và là người có lòng kính sợ Giavê Thiên Chúa của Israel, nhưng ông còn là nhạc sĩ nữa. Ông đã từng chơi hạc cầm để giải sầu cho vua Saul, và chắc hẳn cũng là người đã từng sáng tác các bài ca hay các thánh thi, trong đó có Thánh Vịnh 18 và Thánh Vịnh 50. Chương 22 sách Samuel II ghi rằng ”Vua Đavít dâng lên Giavê những lời của bài ca này, vào ngày Giavê…

Read More

Lời cầu của bà Anna, mẹ ngôn sứ Samuel, và lời cầu của vua Đavít

Khi đọc Thánh Kinh Cựu Ước, ngoài sách Thánh Vịnh thu góp các lời cầu nguyện của dân Israel, chúng ta có thể ghi nhận nhiều lời cầu của một số nhân vật như lời cầu của bà Anna mẹ của ngôn sứ Samuel và lời cầu của vua Đavít. Chúng ta đang ở vào khoảng năm 1050 trước công nguyên. Sách Samuel I kể rằng bà Anna vợ ông Elcana hiếm muộn. Mỗi lần cùng chồng lên tế lễ Giavê Thiên Chúa tại trung tâm thờ tự Shilô thì…

Read More

Lời cầu than thở của ông Môshê trước các chống đối của dân Israel

Sách Dân Số cũng kể lại một số các biến cố xảy ra trong sa mạc Sinai, nhưng bao gồm một vài chi tiết nêu bật nỗi khổ tâm của ông Môshê trong việc chu toàn sứ mệnh dẫn dân Israel ra khỏi Ai Cập và băng ngang sa mạc Sinai để vào Đất Hứa. Chương 11 kể rằng dân Israel kêu ca vì những khổ cực họ phải chịu khiến Giavê nổi cơn thịnh nộ và lửa đốt cháy nơi họ ở và thiêu hủy đầu trại. Dân liền…

Read More

Ông Môshê bầu cử cho dân

Một trong những nét đẹp nhất nơi gương mặt của ông Môshê đó là ông luôn bầu cử cho dân Israel trước mặt Thiên Chúa, xin Ngài nguôi giận và tha thứ cho dân. Ở đây lời cầu của ông là lời cầu bầu cử. Chương 24 sách Xuất Hành kể lại việc ký giao ước với Giavê Thiên Chúa. Thiên Chúa ra lệnh cho ông Môshê cùng đi lên với Aharon, Nadab, Abihu và bảy mươi kỳ mục Israel. Họ được nhìn thấy Chúa của Israel; dưới chân Người…

Read More

Ông Môshê vị lãnh đạo tài đức đưa dân Israel ra khỏi Ai Cập

Khi đọc lại lịch sử cuộc giải phóng dân Israel khỏi kiếp sống nô lệ bên Ai Cập, chúng ta không thể không nói đến ông Môshê người lãnh đạo cuộc xuất hành của dân Israel. Giavê Thiên Chúa đã chọn ông cho sứ mạng quan trọng này, và ông đã là người luôn luôn sống trong thái độ lắng nghe, đối thoại và tuân hành các lệnh truyền của Thiên Chúa. Cùng với các lệnh truyền liên quan tới cách cử hành Lễ Vượt Qua là luật cắt bì…

Read More

Ông Môshê, người nói chuyện mặt giáp mặt với Thiên Chúa

Trong các nhân vật cựu ước có cuộc sống đối thoại thân tình nhất với Thiên Chúa của Israel, phải kể đến ông Môshê là vị ngôn sứ lớn nhất thời cựu ước. Thiên Chúa đã dùng ông để giải phóng dân Người khỏi kiếp sống nô lệ bên Ai Cập. Chúng ta đang ở vào đầu thế kỷ thứ XIV trước công nguyên. Vào thời ông Giuse làm Tể Tướng nước Ai Cập cả gia đình ông Giacóp sang Ai Cập sinh sống và rất được trọng vọng. Nhưng…

Read More

Israel khẩn cầu Giavê Thiên Chúa, vì là dân riêng của Người

Lần trước chúng ta đã bắt đầu tầm nguyên nguồn gốc của lời cầu nguyện. Nó phát xuất từ tương quan của con người là thụ tạo với Thiên Chúa là Đấng Tạo Hóa đã dựng con người giống hình ảnh Người. Bản chất và ơn gọi của con người là duy trì nguyên tuyền hình ảnh đó và sống tương quan thân tình với Thiên Chúa, đối thoại với Người. Chiều chiều khi gió hiu hiu thổi Thiên Chúa đến vườn Êđen đi dạo và nói chuyện với con…

Read More

Cầu nguyện trong cuộc sống Kitô

Từ hơn hai năm qua chúng ta đã tìm hiểu các bí tích như phương thế Thiên Chúa và Giáo Hội dùng để ban các ơn thánh cần thiết cho cuộc sống Kitô. Đối với các bạn đã không theo dõi nục Thần Học Kinh Thánh bắt đầu từ tháng 4 năm 1991, chúng tôi xin mạn phép tóm tắt lộ trình tìm hiểu. Chúng ta đã bắt đầu với các vấn đề khổ đau, tội lỗi, sự dữ và các hậu qủa tiêu cực của chúng trong cuộc sống…

Read More

Tính cách bí tích và sự liên hiệp thông

Khi miêu tả việc cử hành bí tích như là một cuộc gặp gỡ liên bản vị và cá biệt giữa Thiên Chúa và con người, trong đó con người được thanh tẩy khỏi các tội lỗi và được công chính hóa, có một vấn nạn được nêu lên. Đó là tại sao một cuộc gặp gỡ liên bản vị giữa Thiên Chúa và con người phải được thực thi trong bối cảnh của việc cử hành. Một khi Chúa Kitô đã công bố rằng giao ước mới sẽ trao…

Read More

Ý nghĩa của một con số trong việc cử hành một lịch sử

Đề tài số bẩy của các bí tích đã luôn luôn rất được thảo luận giữa các thần học gia công giáo và tin lành. Hiện nay nó được đề nghị trở lại trong các phạm trù có tính cách thần học và ít hộ giáo hơn. Thật thế, đây không phải là việc chứng minh rằng các bí tích do Chúa Kitô thành lập là bẩy, hai, hay ba, mà là trao ban một ý nghĩa tôn giáo có thể chấp nhận được cho bẩy bí tích xem ra…

Read More

Nền thần học của việc diễn tả lại mầu nhiệm

Nền thần học diễn tả lại mầu nhiệm đã cho thần học gia khả thể ý thức được rằng các bí tích không thể được miêu tả như các cơ cấu đơn sơ giúp sản xuất ra ơn thánh, bởi vì thực ra chúng là các biến cố đích thật, trong đó con người bị liên lụy một cách sâu xa. Nhưng tương quan rất chặt chẽ này giữa việc cử hành và lịch sử, được chấp nhận một cách khá hòa bình, xem ra đã không được sử dụng…

Read More

Cơ cấu bí tích

Trong tất cả mọi tôn giáo mà chúng ta biết tới, ngoài gia tài giáo lý nghĩa là tín lý và luân lý, cũng còn có gia tài phụng vụ lễ nghi, tức phụng tự nữa. Sức nặng của gia tài giáo lý trên gia tài phụng tự, hay sức nặng của gia tài phụng tự trên gia tài giáo lý có thể thay đổi tùy theo các bối cảnh tôn giáo mà chúng tùy thuộc, nhưng trong mọi trường hợp, cả hai gia tài luôn luôn có tương quan…

Read More

Tương quan giữa phong trào biểu tượng và các bí tích

Từ thời thánh Agostino trở đi chắc chắn nền thần học bí tích đã dùng phạm trù dấu chỉ một cách rộng rãi. Trong tất cả mọi lãnh vực của suy tư thần học, nền thần học bí tích đã lý thuyết hóa dấu chỉ một cách rộng rãi nhất, và đã trực tiếp dùng nó cho việc nghiên cứu đề tài chuyên biệt của mình. Từ thế kỷ thứ V trở đi, ít nhất trong nền thần học tây phương, không còn có thể nói tới các bí tích…

Read More

Các giản lược hạ giá và đàn áp đối với biểu tượng

Cho tới nay chúng ta đã thấy các vất vả mò mẫm mà nền thần học bí tích đã phải trải qua trên con đường phát triển, nhưng vẫn chưa tìm được thế quân bình thỏa đáng. Lý do là vì thứ ngôn ngữ biểu tượng có thể giúp giải thích bản chất đích thật của bí tích vẫn tiếp tục bị hiểu lầm, khinh thường và còn bị uy hiếp đàn áp nữa. Trong số các xác tín mà nền văn minh khoa học kỹ thuật của chúng ta…

Read More

Các bí tích và nền thần học bí tích

Khi quay ngược về lịch sử việc thực hành các bí tích và nền thần học bí tích, chúng ta có thể nhận ra rằng một trong các lý do khiến thỉnh thoảng lại xảy ra cuộc khủng hoảng chắc chắn là việc đã coi bẩy bí tích một cách riêng rẽ ngoài bối cảnh cứu độ, trong đó chúng được đặt định. Chỉ cần hạn chế vào một khía cạnh của vấn đề thôi là đủ hiểu: đó là kiểu đưa ra công thức và giải quyết việc thành…

Read More

Nền thần học đứng trước cuộc khủng hoảng của việc lãnh nhận các bí tích

Lần trước chúng ta đã đề cập tới cuộc khủng hoảng liên quan tới các bí tích. Số người lãnh nhận các bí tích ngày càng giảm sút và sự hiểu biết về các bí tích của tín hữu cũng hạn hẹp hay lệch lạc. Vậy nền thần học đã phản ứng thế nào trước tình cảnh này? Các phản ứng đầu tiên và rõ ràng nhất có thể được nhận ra trong các tác phẩm phát triển song song với nền thần học triệt để của Mỹ, thường được…

Read More

Lộc Thánh mừng Xuân Giáp Ngọ 2014

Khi chọn Đức Thánh Cha Phanxicô làm người của năm 2013, Báo Time, qua hai ký giả Howard Chua-Eoan và Elizabeth Dias, đã vắn tắt mô tả ngài như sau: “Ngài lấy tên của một vị thánh khiêm nhường và rồi kêu gọi một Giáo Hội hàn gắn. Vị Giáo Hoàng không phải người Âu Châu đầu tiên trong 1,200 năm sẵn sàng biến đổi một nơi vốn đo lường thay đổi bằng hàng thế kỷ”. Thanhlinh.net trân trọng giới thiệu 2 bộ Lộc Thánh mừng Xuân Giáp Ngọ 2014…

Read More

Tương lai của các bí tích

Trên bình diện tín lý sít sao chúng ta biết các bí tích thuộc các cấu trúc nòng cốt của Giáo Hội. Ngày nay một cách tỏ tường hơn ngày xưa rất nhiều, nềm thần học không chỉ coi các bí tích là một lãnh vực nền tảng trong sứ mệnh cứu rỗi của Giáo Hội, nhưng còn như là thời điểm, trong đó Giáo Hội được sinh ra và được tổ chức một cách có cơ cấu nữa. Tuy nhiên, đàng khác cũng đúng là hiện nay, nếu người…

Read More

Các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển của nền thần học bí tích

Sự phát triển của nền thần học bí tích đã dẫn đưa nó tới chỗ mở ra nhiều con đường thăm dò có thể tổng kết trong ba hướng sau đây: thứ nhất, thu hồi vài đề tài từ lâu vẫn bị nằm trong bóng tối, hay đã không đươc phát triển một cách thích đáng; thứ hai, nhận diện ra các dự phóng thật sự lịch sử hàm ẩn trong sinh hoạt bí tích; và thứ ba, các khả thể thực sự của việc móc nối giữa ngôn ngữ…

Read More

Các giai đoạn phát triển của nền thần học bí tích

Như chúng ta đã thấy vào đầu thế kỷ XX Phong trào phụng vụ nảy sinh bên Đức khởi xướng việc tham dự tích cực của tín hữu vào các buổi cử hành phụng vụ, nhất là Bí tích Thánh Thể, trong tư cách là thành phần của cộng đoàn phụng tự, được quy tụ quanh Chúa Kitô và cùng với Chúa Kitô dâng lên và sống trở lại hiến tế của Người. Trong hiến tế của Giáo Hội toàn thế giới có thể gặp gỡ với hiến tế của…

Read More