NGƯỜI CÔNG GIÁO NÊN ĐỌC KINH THÁNH NHƯ THẾ NÀO

Người Công giáo nên đọc Kinh thánh như thế nào?  Như một cuốn tiểu thuyết? Hoặc như một cuốn sách khoa học? Có một số cách để đọc Kinh Thánh. Một trong những điều đầu tiên người Công giáo nên tìm kiếm là những chú thích ở đầu mỗi chương hoặc ở cuối trang cho biết các bản văn tương tự khác trong Kinh thánh. Điều này giúp người đọc hiểu từng câu cụ thể theo ngữ cảnh, thay vì một cách riêng rẽ. Kinh thánh cần được đọc trong…

Read More

KHÔNG BIẾT THÁNH KINH LÀ KHÔNG BIẾT …

VÀO ĐỀ Để mừng kỷ niệm 1600 năm ngày mất của Thánh Giêrônimô (340-390) linh mục tiến sĩ Hội Thánh, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành Tông Thư  SCRIPTURAE SACRAE AFFECTUS  (LÒNG YÊU MẾN KINH THÁNH). Tông Thư này gửi đến mọi Kitô hữu, nhất là các Kitô hữu giáo dân Việt Nam vì rất ít giáo dân Việt Nam quan tâm đến việc tìm hiểu, học hỏi và truyền bá Lời Chúa chứa đụng trong kho tàng Thánh Kinh. Nói về Thánh Giêrônimô không Kitô hũu nào không nhớ…

Read More

BỐN CÁCH ĐỌC KINH THÁNH NGƯỜI CÔNG GIÁO CẦN BIẾT

Và hãy sử dụng bộ chìa khóa này để xem xét một vài câu Kinh thánh.  Chúng ta có thể bị cám dỗ coi Kinh thánh như một cuốn sách ghi chép những chuyện gia đình. Chúng ta có thể kể lại những câu chuyện trong đó và nhận thức đầy đủ hơn về cha ông chúng ta là ai và bản thân chúng ta là ai trong tư cách là người thừa kế của các ngài. Điều này khá đúng, khi cầu nguyện bằng các câu chuyện của các…

Read More

Diễm Ca, một cuốn sách rộng mở và tự do như tình yêu

Sách Diễm Ca là cuốn sánh chỉ dài 8 chương với 117 câu và 1.220 chữ, ca tụng tình yêu say đắm trong mọi chiều kích của nó,  trong đó tên của Thiên Chúa đã không bao giờ được nhắc tới, nhưng người đọc lại có thể nhận ra  vẻ đẹp vô tận của Đấng Tạo Hoá. Từ bao thế kỷ qua vấn nạn lớn nhất là câu hỏi tại sao sách Diễm Ca lại có tên trong danh sách các tác phẩm của Thánh Kinh. Ngay từ năm 90…

Read More

Các yếu tố thần học của cuôc sống thần bí trong sách Diễm Ca

Sách Diễm Ca miêu tả tình yêu của con người đối với nhau nhưng cũng miêu tả tình yêu của Thiên Chúa đối với con người. Tuy nhiên, nó cũng là  bài ca của một  cuộc sống, cuộc sống tốt đẹp hơn của bạn. Rabbi Aqibah đã nói rằng thế giới đã đạt ý nghĩa của nó, khi xuất hiện mạc khải cuả sách Diễm Ca. Và ông có lý, bởi vì chúng ta có thể cho thế giới này ý nghĩa nào, nếu không hiểu biết một cách tràn…

Read More

Tình yêu của Thiên Chúa – Tình yêu của con người trong sách Diễm Ca

Khi đọc sách Diễm Ca chúng ta nhận ra ngay tình yêu của con người. Ở đây là tình yêu giữa một người nam và một người nữ. Tình yêu của con người là đề tài bất tận được mọi dân tộc trên thế giới ca ngợi trong các tác phẩm nghệ thuật muôn mầu muôn vẻ. Đây là một sự thật hiển nhiên, vì chúng ta tất cả đều biết rằng con người là sản phẩm tình yêu của Thiên Chúa Tạo Hoá. Nó được tạo dựng nên trong…

Read More

Thử tìm một kiểu đọc hiểu sách Diễm Ca đúng đắn hơn

Như đã thấy lần trước, một phân tích các giải thích như có hiện nay đưa chúng ta tới chỗ quan sát với Patrizio Rota Scalabrini, chuyên viên kinh thánh giáo sư đại chủng viện Bergamo bắc Italia, rằng: “Các kiểu đọc hiểu hiện nay như tìm ý nghĩa tự nhiên của học giả K. Barth, kiểu mẫu của học giả Danielou, phúng dụ của học giả Feurier, biểu tượng của học giả Shoekel, Ravasi và Garonne đều có hai âu lo: thứ nhất, dùng văn bản như tiêu chuẩn…

Read More

Tương quan của sách Diễm Ca với bối cảnh khoa học và thần học ngày nay

Cho tới nay đã có nhiều kiểu giải thích sách Diễm Ca. Theo học giả Vincenzo Maggiore trong số các kiểu giải thích quan trọng nhất phải kể đến các mô thức: phúng dụ allegorico, duy tự nhiên naturalistica, sát chữ letterale, thơ phú poetico, mô thức đặc thù tipico, mô thức biểu tượng simbolico, mô thức trộn lẫn misto vv. Tuy nhiên, trong thời tân tiến các kiểu giải thích này đã gặp khủng hoảng, bởi vì chúng đã không đứng vững trước các phản bác phê bình đặc…

Read More

Các mô thức giải thích sách Diễm Ca

Dọc dài các thế kỷ, các nhà chú giải kinh thánh, các nhà phê bình, các thi sĩ, các nhà thần bí và các văn sĩ đã nghiên cứu văn bản của sách Diễm Ca và đọc hiểu nó theo nhiều viễn tượng khác nhau, cho nó một giải thích, nhận diện ra kết cấu của nó và hiểu các ý tưởng của tác giả, nhưng rất tiếc là họ đã không bao giờ thành công. Họ đã nhận diện và đưa ra nhiều giải thích khác nhau, cả các…

Read More

Sứ điệp sách Diễm Ca

Khi đọc sách Diễm Ca chúng ta có thể nhận ra vài điểm thần học sau đây. Thứ nhất là lịch sử tình yêu si mê  giữa Thiên Chúa và dân Israel. Giavê Thiên Chúa là Phu Quân và dân Israel là phu thê. Tinh yêu Thiên Chúa dành cho dân Israel là một tình yêu đam mê, khiến cho Thiên Chúa luôn tìm cách chạy theo Israel là phu thê để gặp gỡ họ và lôi kéo họ trở lại với Ngài, mặc dù biết bao nhiêu bất trung…

Read More

Văn bản, các bản sao chép, ngôn ngữ và kiểu hành văn của sách Diễm Ca

Văn bản của sách Diễm Ca xem ra được duy trì khá tốt và trong một tình trạng có thể chấp nhận được, mặc dù việc sử dụng nó ban đầu như là văn bản đời của các cử hành đám cưới hay trong các bài ca của giới trẻ, rồi sau đó như văn bản thánh được kiên trì đọc trong hội đường do thái. Tuy nhiên, cũng đã có một len lỏi nào đó của các chú thích và ghi chép bên lề, khó có thể loại bỏ…

Read More

Tương quan tình yêu giữa Israel và Thiên Chúa theo ngôn sứ Isaia

Khi đọc sách các ngôn sứ chúng ta thấy các vị dùng hình ảnh tình yêu nam nữ để diễn tả tương quan tình yêu giữa Thiên Chúa và dân Do thái. Các vị coi mối dây liên kết giữa dân Do thái với Thiên Chúa qua các giáo ước là một cuộc hôn nhân, khiến cho Thiên Chúa trở thành Phu Quân và dân Do thái là Hiền Thê của Ngài. Vì thế sự kiện dân Do thái bỏ Giavê để chạy theo và tôn thờ các thần ngoại…

Read More

Tình yêu giữa Thiên Chúa và dân Israel theo ngôn sứ Edekiel

Dưới ngòi bút của ngôn sứ Edekiel cuộc tình giữa Thiên Chúa và dân Israel mang tất cả sắc thái đam mê, nhưng thê thảm và đau đớn. Ở đây là cuộc tình của một ông nhà giầu hay một ông vua tốt bụng cảm thương số phận mồ côi bị bỏ rơi của một bé gái là dân Do thái bi vứt bỏ ngoài đồng từ lúc mới sinh. Ông đem về tắm rửa và  nuôi nấng cho lớn khôn. Đứa bé trở thành một thiếu nữ xinh đẹp…

Read More

Tình yêu giữa Thiên Chúa và dân Israel theo ngôn sứ Giêrêmia

Cuộc tình giữa Giavê Thiên Chúa và dân Israel cũng được đề cập đến trong sách ngôn sứ Giêrêmia.  Đây cũng là cuộc tình cay đắng, vì mang đầy dấu vết các vụ phản bội và đi hoang của dân Do thái. Họ chạy theo các thần ngoại giáo của Ai Cập và Assiria. Ngôn sứ viết trong chương 2: “Có lời Giavê phán với tôi: Hãy đi mà thét vào tai Giê-ru-sa-lem như sau: Giavê phán thế này: Ta nhớ lại lòng trung nghĩa của ngươi lúc ngươi còn…

Read More

Ngôn sứ Hosea tố cáo Israel ngoại tình

Hosea là ngôn sứ đầu tiên đã dùng thứ ngôn ngữ hôn nhân để trình bầy tương quan giữa Giavê Thiên Chúa và Israel dân được tuyển chọn. Thiên Chúa là Phu Quân và Israel là Hiền Thê. Nhưng trong lịch sử của mình dân Israel đã nhiều lần bất trung với Thiên Chúa. Họ chạy theo và tôn thờ các thần ngoại giáo. Vì thế ngôn sứ Hosea và các ngôn sứ tố cáo họ và gọi họ là người vợ bất trung. Trong chương 4 ngôn sứ ghi…

Read More

Tinh yêu trong giáo huấn của các ngôn sứ

Trong Thánh Kinh có nhiều chuyện về tình yêu và tình dục. Tình yêu là một đề tài tuyệt diệu trong giáo huấn của các ngôn sứ Hosea , Gieremia, Edekiel, Isaia II và Isaia III. Các vị gán cho Giavê Thiên Chúa các hiệu quả sâu xa và bạo lực nhất của tình yêu giữa người nam và người nữ. Giavê là Phu Quân của dân Do thái và dân Do thái là Hiền Thê của Ngài. Nhưng dân Do thái là một người vợ thường bất trung, bỏ…

Read More

Các câu chuyện tình dục trong Thánh Kinh

Trong Thánh Kinh có nhiều câu chuyện tình, có khi đó chỉ là tình dục như vụ Sichem con ông Khamo bắt cóc và hãm hiếp Dina con bà Lea và ông Giacóp, khiến cho các anh của Dina là Simeon và Levi giết chết cả hai cha con và đàn ông trong thành để trả thù cho em gái bị hạ nhục. Nhưng tình dục của vua Đavít còn gây ra các hậu quả thê thảm hơn. Nhà vua phạm tội ngoại tình với bà Batsheva, vợ ông Urigia…

Read More

Các câu chuyện tình trong Thánh Kinh Cựu Ước

Khi tìm hiểu các giải thích về sách Diễm Ca giới, học giả nghi nhận kiểu giải thích truyền thống Do thái cho rằng nó diễn tả tình yêu giữa Giavê Thiên Chúa là Phu Quân và dân Israel là hiền thê. Ngày nay người Do thái coi sách Diễm Ca như một sưu tập các bài ca tình yêu tự nhiên của một cặp thanh niên thiếu nữ. Truyền thống Kitô theo kiểu giải thích của Do thái giáo, nhưng thay thế Giavê Phu Quân và Israel Hiền Thê…

Read More

Các đặc thái của nền văn minh Canaan

Tại Palestina nền văn minh của người Canaan đã đạt độ cao đáng chú ý. Ở đây từ Canaan ám chỉ tất cả các dân tộc sống trong đất Canaan như các thành phần chia sẻ cùng một nền văn minh. Trên bình diện chính trị họ thường sống trong các thành phố như các nước độc lập, có một vua cai trị. Các nền quân chủ này khác với các nền quân chủ của các cường quốc lớn, không có tính cách cha truyền con nối. Đôi khi như…

Read More

Các dân tộc sống ngoài lề đất Canaan

Khi duyệt xét các dân tộc sống trong đất Canaan trước khi dân Do thái xâm lăng vùng đất này, chúng ta thấy Thánh Kinh đã nhắc tới các dân tộc Amorrei, Híttít hay Etei, Giêbusei, Hevei và Ferezei. Tuy nhiên, bên Thánh Địa còn có vài dân tộc khác sống bên lề đất Canaan nữa. Đó là các dân tộc Amalecít, Moabít, Madianít, Edomít và nhóm quan trọng nhất là người Philitinh. Các dân tộc này sống ngay bên cạnh đất Canaan, và thỉnh thoảng vẫn xâm lấn đất…

Read More

Các giải thích khác nhau liên quan tới sách Diễm Ca

Khi duyệt xét các giải thích sách Diễm Ca chúng ta nhận thấy giới học giả có rất nhiều lập trường và giả thuyết khác nhau, mỗi người tuỳ theo cách nhìn tác phẩm. Truyền thống do thái coi sách Diễm Ca như một biểu tượng bóng bấy xa xôi diễn tả tình yêu giữa Giavê Thiên Chúa là Phu Quân và dân Israel là Hiền Thê của Chúa. Chính vì vậy sách Diễm Ca được thu nhận vào danh sách các tác phẩm Thánh Kinh mà không gặp vấn…

Read More

Tác gỉa và văn thể sách Diễm Ca

Khi duyệt qua ngôn ngữ và kiểu hành văn của sách Diễm Ca trong hình thái hiện nay của nó,  chúng ta có thể nghĩ rằng nó là một sáng tác thời hậu lưu đầy, nhưng quy chiếu các bài ca tình yêu và các nhân vật cổ xưa đã khởi xướng kiểu sáng tác này. Chúng ta nghĩ tới công trình của một Người biên soạn, có ảnh hưởng lớn, hay tới cộng đoàn đang từ từ thành hình sau khi từ Babilonia trở về, như viết trong sách…

Read More

Đề tài và cấu trúc sách Diễm Ca

Đề tài sách Diễm Ca xem ra đơn sơ, nhưng việc giải thích nó lại là một khổ hình cho các học giả. Tự nó đây là một bài ca tình yêu phát xuất từ con tim của hai người trẻ trong lần nở hoa đầu tiên của một tình yêu biết tới tất cả mọi âm giai diễn tả của nó: từ sự say mê của các nụ hôn và các vuốt ve mơn trớn của hai người si tình cho tới ước mong gặp gỡ yêu thương; từ…

Read More

Sách Diễm Ca

Cho tới nay chúng ta đã tìm hiểu 100 thánh vịnh. Còn 50 thánh vịnh nữa chúng ta sẽ tìm hiểu khi có dịp. Trong loạt bài mới này để cho việc trình bầy các tác phẩm của nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh được trọn vẹn chúng ta tìm hiểu sách Diễm Ca hay Diễm Tình Ca là tác phẩm cuối cùng được xếp vào loại văn chương khôn ngoan. Diễm Ca là một tác phẩm ngắn chỉ gồm 8 chương, dễ đọc và rất hay đến…

Read More

Thánh vịnh 100

Thánh vịnh 100 là một thánh thi ngắn có cấu trúc “điệp ca” quy chiếu việc cộng đoàn cầu nguyện bước vào trong bầu khí sự hiện diện thánh thiêng của Thiên Chúa, nghĩa là vào trong đền thánh để tham dự một buổi cử hành phụng vụ tạ ơn. Đây là điều được nói lên ngay trong tựa đề của thánh vịnh “Thánh vịnh để tạ ơn”. Thánh vịnh 100 có các đề tài khác nhau giống phần đầu của thánh vịnh 95 (cc.1-7a)  và trình bầy một cấu…

Read More