Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 28: Đức Kitô chết vì chúng ta

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 28: ĐỨC KITÔ CHẾT VÌ CHÚNG TA “Trước kia, hiện nay cũng như sau này, không có một ai mà Đức Kitô không chịu khổ nạn cho” (GLHTCG, số 605). Hội Thánh tuyên xưng như thế và đây là một yếu tố trung tâm của đức tin Kitô giáo. Đức Kitô đã không chết cách tình cờ, cái chết của Người không phải là một tai nạn bi thảm hoặc một sự kiện ngẫu nhiên. Cái chết đó thuộc về kế hoạch mầu…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 27: Chúa Giêsu và dân Israel

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 27: CHÚA GIÊSU VÀ DÂN ISRAEL Sau đây là một đoạn trong Sách Giáo Lý: “Chúng tôi tin và chúng tôi tuyên xưng rằng: Chúa Giêsu Nazareth, một người Do Thái sinh bởi một phụ nữ Israel tại Bêlem dưới thời vua Hêrôđê Cả và hoàng đế Cêsarê Augustô I, vốn làm nghề thợ mộc, đã chịu chết trên thập giá tại Giêrusalem, thời Tổng trấn Phongxiô Philatô dưới triều Hoàng đế Tibêriô, Chúa Giêsu ấy là Con vĩnh cửu của Thiên Chúa,…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 26: Cuộc đời Chúa Giêsu

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 26: CUỘC ĐỜI CHÚA GIÊSU Trong suốt năm, Hội Thánh cử hành toàn bộ các biến cố trong cuộc đời Chúa Giêsu, từ Lễ Truyền Tin (ngày 25 tháng 3) đến Lễ Chúa Thăng Thiên. Những cử hành phụng vụ này không chỉ đơn thuần là sự tưởng nhớ nhưng còn mang một tầm vóc lớn lao và sâu sắc hơn. Đúng là Chúa Giêsu đã sống vào một thời điểm nhất định trong lịch sử, khi Augustô là hoàng đế Rôma. Người…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 25: Thiên Chúa thật và người thật

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 25. THIÊN CHÚA THẬT VÀ NGƯỜI THẬT Trong Thánh thi có lẽ là cổ xưa nhất về Đức Kitô, chúng ta tuyên xưng: “Đức Giêsu Kitô vốn dĩ là Thiên Chúa, mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân, sống như người trần thế.” (Pl 2,6-8). Ngay từ thưở ban đầu, đức tin Kitô giáo luôn tuyên xưng…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 24: Được thụ thai bởi quyền năng Chúa Thánh Thần

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN  Bài 24: ĐƯỢC THỤ THAI BỞI QUYỀN NĂNG CHÚA THÁNH THẦN Mỗi Chúa Nhật, chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính rằng Chúa Giêsu được thụ thai bởi quyền năng Chúa Thánh Thần và được Đức Trinh Nữ Maria sinh hạ. Đó là tín điều đầu tiên người Kitô hữu tuyên xưng về Chúa Giêsu. Thế nhưng không có tín điều nào bị nghi ngờ và chống đối nhiều cho bằng tín điều này. Lại chẳng phải là Tân Ước không nói nhiều…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 23: Con Thiên Chúa

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 23: CON THIÊN CHÚA Tước hiệu “Con Thiên Chúa” hàm nghĩa “mối tương quan duy nhất và vĩnh cửu của Chúa Giêsu Kitô với Thiên Chúa, Cha của Người. Người là Con Một của Chúa Cha và là chính Thiên Chúa. Ai muốn trở thành Kitô hữu, người ấy nhất thiết phải tin rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa” (GLHTCG, số 454). “Giêsu không phải là Con Thiên Chúa”. Nhiều người có niềm tin tôn giáo nhưng khẳng định như thế. Đối…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 22: Đức Giêsu Kitô

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 22: ĐỨC GIÊSU KITÔ Chúa Giêsu là tâm điểm đức tin của chúng ta, bởi lẽ “dưới bầu trời này, không có Danh nào khác”, ngoài Danh Giêsu, “được ban cho loài người để nhờ đó chúng ta được cứu độ” (Cv 4,12). Vì thế, Đức Kitô là trung tâm của giáo lý. Mục đích của giáo lý là đưa con người đến sự hiệp thông với Đức Giêsu Kitô. Đức Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô II nói như thế (GLHTCG, số…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 21: Sự dữ

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 21: SỰ DỮ  “Xin giải thoát chúng con khỏi sự dữ”. Chúa Giêsu dạy chúng ta cầu nguyện như thế (GLHTCG số 2850). Thế nhưng chúng ta cần được giải thoát khỏi sự dữ nào? Trong Kinh Lạy Cha, chúng ta thưa: “Lạy Chúa, xin giải thoát chúng con khỏi mọi sự dữ”. Lời cầu xin này nói đến mọi sự dữ, cả thể lý lẫn thiêng liêng. Trong lời cầu nguyện của Hội Thánh còn kê khai rõ ràng “đói kém, dịch…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 20: Tội tổ tông

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN   Bài 20: TỘI TỔ TÔNG Thánh Augustinô nói: “Tôi đã tìm xem sự dữ từ đâu đến và không thấy câu giải đáp” (GLHTCG, số 385). Đâu là cội nguồn của sự dữ ở bên trong và giữa chúng ta, giữa người nam và người nữ, giữa các thế hệ và các dân tộc? Augustinô đã không tìm được câu trả lời cho câu hỏi này cho đến khi ngài tìm gặp được Đấng mà chỉ mình Ngài chiến thắng sự dữ: đó…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 19: Nam và nữ

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 19: NAM VÀ NỮ Lời đầu tiên con người thốt lên trong Thánh Kinh là tiếng reo vui về sự hiện diện của người nữ mà Thiên Chúa đã ban cho để người nam không đơn độc: “Phen này, đây là xương bởi xương tôi và thịt bởi thịt tôi” (St 2,23). Như thế, khẳng định đầu tiên về người nam và người nữ là: Thiên Chúa đã tạo dựng – cũng có nghĩa Ngài muốn như thế – con người là phái…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 18: Xác và hồn

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN  Bài 18: XÁC VÀ HỒN Sự khác biệt giữa các thực tại thể lý và tâm lý là kinh nghiệm quen thuộc đối với mọi người. Chẳng hạn, đau răng là một điều khác biệt đối với dằn vặt tâm lý. Suy tư là điều khác biệt đối với tiêu hoá. Nhưng cả hai loại này gắn liền với một nhân vị. Chúng ta nói rất chính xác: “Tôi” bị nhức đầu, hoặc “tôi” thưởng thức âm nhạc. Như Công đồng Vatican II trình…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 17: Con người

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 17: CON NGƯỜI “Phàm nhân là gì mà Chúa phải bận tâm?” Trước câu hỏi đầy ngỡ ngàng này, vịnh gia trả lời: “Chúa cho con người chẳng thua kém thần linh là mấy, ban vinh quang danh dự làm mũ triều thiên, cho làm chủ công trình tay Chúa sáng tạo, đặt muôn loài muôn sự dưới chân: Nào chiên bò đủ loại, nào thú vật ngoài đồng, nào chim trời cá biển, mọi loài ngang dọc khắp trùng dương.” (Tv 8,5-8)…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 16: Trời và đất

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 16: TRỜI VÀ ĐẤT Trong kinh Tin Kính của các tông đồ, chúng ta tuyên xưng Thiên Chúa tạo dựng “trời và đất”. Mệnh đề này diễn tả “toàn thể tạo thành”, hoặc như Kinh Tin Kính của Công đồng Nicea diễn tả rõ hơn: “muôn vật hữu hình và vô hình”. Chúng ta đã thảo luận về thụ tạo thiêng liêng thuần túy là các thiên thần, tiếp theo chúng ta thảo luận về con người là loài thụ tạo liên kết…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 15: Các Thiên thần

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 15: CÁC THIÊN THẦN “Hãy ở lại, hỡi các Thiên thần, xin ở lại với tôi”. Đó là những lời trong một bài hát mà nhà soạn nhạc tài ba Bach đã sáng tác trong ngày lễ Tổng lãnh Thiên thần Micae. Nhà phê bình Walter Nigg đã nhận xét về những lời ca này: “Bach ý thức cách rõ ràng có một điều gì đó gắn bó thân thiết với đời sống chúng ta đang có nguy cơ bị mất trong Kitô…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 14: Sự quan phòng của Thiên Chúa

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 14: SỰ QUAN PHÒNG CỦA THIÊN CHÚA “Nếu Thiên Chúa là Cha toàn năng. Đấng tạo dựng nên trần gian có trật tự và tốt đẹp, chăm sóc tất cả các thụ tạo của Ngài, thì tại sao lại có sự dữ?” (GLHTCG, số 309) “Tại sao Thiên Chúa lại không tạo dựng một trần gian thật hoàn hảo đến nỗi không thể có một sự dữ nào trong đó?” (số 310). Không ai thoát khỏi câu hỏi tại sao sự dữ hiện…

Read More

Đạo nào cũng giống nhau?

DẪN NHẬP “Đạo nào cũng giống nhau” là một câu nói rất quen nghe nơi người Á Châu, cách riêng giữa người Việt Nam và cách riêng nữa nơi những người ngoài Công giáo. Người ta nói với nhau khi câu chuyện chạm đến vấn đề tôn giáo, mà đặc biệt: khi một người được mời vào đạo Công giáo; hay khi người ta có con cháu, bạn hữu đi học giáo lí để gia nhập Giáo Hội. Nói như thế bởi vì trên 90% những người trưởng thành học…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 13: Thiên Chúa tạo dựng

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 13. THIÊN CHÚA TẠO DỰNG “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa tạo nên trời và đất” (St 1,1). Ai lại không xúc động trước những lời mạnh mẽ mở đầu Sách Thánh như thế? Công việc trước hết của Thiên Chúa là tạo dựng. Cách nào đó, tạo dựng là mô hình và nền tảng cho tất cả những hành động xa hơn nữa của Thiên Chúa. Tách rời khỏi đức tin vào Thiên Chúa tạo dựng, sự cứu rỗi và ơn cứu độ…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 12: Thiên Chúa là Đấng toàn năng

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 12: THIÊN CHÚA LÀ ĐẤNG TOÀN NĂNG Trong kinh Tin kính của các Tông đồ, chỉ có một phẩm tính của Thiên Chúa là Cha được đề cập: Ngài là Đấng “toàn năng”. Tại sao không đề cập đến những phẩm tính khác, chẳng hạn nhân hậu, thương xót và trên tất cả là tình yêu, là đặc tính nổi bật của Thiên Chúa như Thánh Gioan Tông đồ đã nói: “Thiên Chúa là Tình Yêu” (1 Ga 4,8)? Tại sao Kinh Tin…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 11: Thiên Chúa là Cha chúng ta

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 11. THIÊN CHÚA LÀ CHA CHÚNG TA “Tôi tin kính Đức Chúa Trời là Cha… ” – Đó là những lời khởi đầu trong Kinh Tin Kính của các Tông đồ. Chúng ta có thể nói rằng Thiên Chúa là Cha chính là trọng tâm mạc khải của Chúa Giêsu. Khi nói về Thiên Chúa, Chúa Giêsu gọi bằng một danh xưng rất riêng biệt và mang tính ngôi vị, đó là ‘Cha’. Chính vì thế, Hội Thánh sơ khai vẫn giữ lại…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 10: Thiên Chúa Ba Ngôi

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 10: THIÊN CHÚA BA NGÔI Người Công giáo tuyên xưng “Đức Giêsu Kitô là Chúa” (Pl 2,11). Chúng ta tin Đức Giêsu là “Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16,16). Chúng ta thờ phượng Ngài: “Lạy Chúa của con và lạy Thiên Chúa của con” (Ga 20,28). Nhưng chúng ta nói: “Tôi tin kính một Thiên Chúa duy nhất”. Rất thường xuyên, người Công giáo bị đặt trước câu hỏi: Làm thế nào để có thể nối kết giữa niềm tin vào Thiên…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 9: “Tôi tin vào Thiên Chúa”

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 9. TÔI TIN VÀO THIÊN CHÚA Lời tuyên xưng đức tin của chúng ta bắt đầu bằng câu “Tôi tin kính Đức Chúa Trời”. Đó là nền tảng cho tất cả những gì theo sau và cách nào đó chứa đựng toàn bộ tín biểu (GLHTCG, số 199). Tất cả những gì được nói đến trong Kinh Tin Kính đều tuỳ thuộc niềm tin vào Thiên Chúa. Do đó, thư Do Thái viết: “Không có đức tin thì không thể làm đẹp lòng…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 8: “… xin nhìn đến đức tin của Hội Thánh Chúa”

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 8. “ … XIN NHÌN ĐẾN ĐỨC TIN CỦA HỘI THÁNH CHÚA” Trong Phụng vụ Thánh lễ, sau Kinh Lạy Cha, chúng ta cầu nguyện: “Lạy Chúa, xin đừng chấp tội chúng con, nhưng xin nhìn đến đức tin của Hội Thánh Chúa”. Lời cầu nguyện làm cho chúng ta ngạc nhiên: “Đức tin của Hội Thánh”. Chúng ta thường hiểu “đức tin của Hội Thánh” là cấu trúc giáo lý, toàn bộ những điều Hội Thánh dạy. Tuy nhiên, ở đây muốn…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 7: Đức tin – Con người đáp trả Lời Thiên Chúa

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 7: ĐỨC TIN – CON NGƯỜI ĐÁP LỜI THIÊN CHÚA Thiên Chúa yêu chúng ta trước. Trước khi chúng ta hiện hữu, Ngài đã chọn chúng ta đi vào trong cuộc đời này để sống, để biết và yêu mến Ngài. Trước khi chúng ta nhận biết Thiên Chúa, Ngài đã tỏ lộ chính Ngài để chúng ta nhận biết. Trước khi chúng ta đáp lời Thiên Chúa, Ngài đã gọi chúng ta. Ngài đã tiến đến với chúng ta và lên tiếng…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 6: Giải thích Thánh Kinh

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 6. GIẢI THÍCH THÁNH KINH “Trong Thánh Kinh, Thiên Chúa nói với con người theo cách thức loài người. Vì vậy, để giải thích Thánh Kinh cho đúng, phải cẩn thận tìm hiểu điều các tác giả nhân loại thật sự có ý khẳng định và điều Thiên Chúa muốn tỏ bày cho chúng ta qua lời lẽ của các ngài” (GLHTCG, số 109). Công đồng Vatican II đưa ra nguyên tắc sau đây đối với tất cả việc giải thích Thánh Kinh:…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 5: Thánh Kinh

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 5. THÁNH KINH Đôi khi chúng ta nghe có người nhận xét: Kitô giáo là “tôn giáo của Sách Thánh”, giống như Do Thái giáo và Hồi giáo, đó là vì 3 tôn giáo này đều chia sẻ cùng một yếu tố được đặt nền trên Sách Thánh được Thiên Chúa linh hứng: Thánh Kinh Cựu Ước đối với Do Thái giáo, Thánh Kinh Cựu và Tân Ước đối với Kitô giáo, và kinh Koran đối với Hồi giáo. Tuy nhiên, yếu tố…

Read More