Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 52: Amen

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 52: AMEN Lời cuối cùng trong Kinh Tin Kính là AMEN. Trong tiếng Dothái, từ “tin” và từ “amen” có chung một gốc, có nghĩa là chắc chắn, đáng tin, trung tín (GLHTCG, số 1062). Cho nên từ đầu tiên trong Kinh Tin Kính “Tôi tin” và từ cuối cùng “Amen” tương ứng với nhau. Tiếng “Amen” củng cố sự đáng tin của những điều chúng ta tuyên xưng. Sách Giáo lý viết: “Đức tin thì chắc chắn, bởi vì đức tin dựa…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 51: Phán xét chung

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 51: PHÁN XÉT CHUNG “Bởi vì bất cứ ai đến gần Thiên Chúa đều phải tin rằng Ngài hiện hữu và Ngài ban phần thưởng cho những kẻ kiếm tìm Ngài” (Dt 11,6). Tin vào Chúa hàm nghĩa rằng tất cả những gì chúng ta làm, hoặc không chịu làm, đều có ý nghĩa với Thiên Chúa. Hành động của chúng ta đem lại những hậu quả, hoặc thấy được hoặc không thấy, và khi chúng ta không chịu làm điều đáng ra…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 50: Hoả ngục

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 50: HOẢ NGỤC Trong dụ ngôn nổi tiếng về Ngày phán xét chung, Con Người ngự trên ngai vinh hiển nói với những người đứng bên trái rằng: “Quân bị nguyền rủa kia, hãy đi đi cho khuất mắt Ta mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác quỷ và sứ thần của nó” (Mt 25,41). Chúa Giêsu cảnh giác chúng ta về mối nguy “bị ném vào hoả ngục” (Mt 5,29); Người nói đến “lò lửa” (Mt 13,50), đến…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 49: Luyện ngục

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 49: LUYỆN NGỤC “Phúc cho ai có tâm hồn trong sạch vì họ sẽ được nhìn thấy Thiên Chúa” (Mt 5,8). Chúng ta chỉ có thể đón nhận hạnh phúc thiên đàng, được nhìn thấy Thiên Chúa “diện đối diện” khi tâm hồn được thanh luyện hoàn toàn. Bất cứ ai đến gần Thiên Chúa đều ý thức sự bất xứng của mình. Đứng trước bụi gai bốc cháy, Môsê che mặt. Khi tiên tri Isaia nhìn thấy vinh quang Chúa trong đền…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 48: Thiên đàng

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 48: THIÊN ĐÀNG Lời tuyên xưng cuối cùng trong Kinh Tin Kính nói đến sự sống đời đời. “Phục sinh” và “sự sống đời đời” mở ra viễn tượng của thế giới sẽ đến, của những sự sau cùng là: phán xét, luyện ngục, thiên đàng, hoả ngục. Chết là cửa dẫn vào sự sống vĩnh hằng. Công đồng Vatican II khẳng định: “Thời đại cuối cùng đã đến với chúng ta rồi và sự canh tân trần gian đã được thiết lập…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 47: Sự chết

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 47: SỰ CHẾT “Về nhà Cha”. Người Kitô hữu diễn tả cái chết bằng ngôn từ tuyệt đẹp như thế. Bởi lẽ họ ý thức mình chỉ là khách trọ trên trần thế, đang bước đi trong cuộc hành hương không ngơi nghỉ, tiến về Nhà Cha vĩnh cửu. Niềm hy vọng vào sự phục sinh thân xác là câu trả lời của đức tin trước cái chết. Sự chết vừa xấu lại vừa tốt, vừa là kết thúc vừa là khởi điểm.…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 46: Sự phục sinh kẻ chết

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 46: SỰ PHỤC SINH KẺ CHẾT “Trong đức tin Kitô giáo, không có việc nào bị chống đối cách mạnh mẽ, dai dẳng, quyết liệt và hăng hái cho bằng vấn đề thân xác sống lại” (GLHTCG, số 996). Thánh Phaolô cũng đã trải nghiệm điều này khi ngài giảng về sự phục sinh thân xác. Những thính giả lúc ấy – những người có học thức – đã cười nhạo ngài (Cv 17,32). Họ tin rằng sự sống vẫn tiếp nối sau…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 45: Sự tha thứ tội

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 45: SỰ THA THỨ TỘI Chỉ mình Thiên Chúa có quyền tha tội. Các luật sĩ đã đúng khi khẳng định điều này (Mc 2,7). Bởi vì họ nhìn thấy Chúa Giêsu như một người thuần tuý, nên họ cảm thấy bị xúc phạm trước lời Người nói với người bại liệt: “Này con, con đã được tha tội rồi” (Mc 2,5). Họ không hiểu rằng, như Con Thiên Chúa, như một người được Chúa Cha sai đến, Chúa Giêsu “có “quyền tha…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 44: Đức Maria – Mẹ Hội Thánh

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 44: ĐỨC MARIA – MẸ HỘI THÁNH Đức Maria là hình ảnh tóm tắt về Hội Thánh. Trong đức tin, bất cứ ai mong ước được đưa đến gần mầu nhiệm Hội Thánh sẽ nhìn vào Đức Maria. Công đồng và Sách Giáo lý khi trình bày về Hội Thánh đều dành một chương trình bày Đức Trinh Nữ Maria – Mẹ Thiên Chúa – trong Mầu nhiệm Đức Kitô và trong Mầu nhiệm Hội Thánh (số 963-975). “Những gì đức tin Công…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 43: Sự hiệp thông của các thánh

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 43: SỰ HIỆP THÔNG CỦA CÁC THÁNH Hội Thánh hiệp thông qua Đức Kitô, với Người và trong Người. Không có gì có thể liên kết các tín hữu sâu xa hơn sự hiệp thông này. Đó là nội dung Kinh Tin Kính đề cập đến “sự hiệp thông của các thánh”. Nhiều người không biết đến nghĩa nguyên thủy của từ này. Nó hàm ý Hội Thánh là sự hiệp thông trong “các ơn ban thánh” (số 948). Giữa những thành viên…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 42: Đời sống thánh hiến

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 42: ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN “Thưa Thầy, tôi phải làm điều gì tốt để được hưởng sự sống đời đời?” Đối với câu hỏi của người thanh niên giàu có, trước hết, Chúa Giêsu trả lời: “Hãy giữ các điều răn. Khi anh ta tiếp tục hỏi, Chúa Giêsu đưa ra câu trtả lời thứ hai: “Nếu anh muốn nên hoàn thiện, thì hãy đi bán tài sản của anh và đem cho người nghèo, anh sẽ được một kho tàng trên trời.…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần I – Bài 41: Giáo dân trong Giáo Hội

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 41: GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI Sách giáo lý chỉ dành đúng 4 trang cho chủ đề về “Kitô hữu giáo dân” (số 897-913) từ hơn 700 trang của sách. Người ta có thể nhận xét: cực kỳ khiêm tốn! Tuy nhiên, nhận xét đó là hiểu sai hoàn toàn khi mặc định rằng chỉ có một vài trang liên quan đến giáo dân. Vì mọi điều được nói trong sách giáo lý về đức tin và đời sống của Kitô giáo cũng…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 40: Phẩm trật của Giáo Hội

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 40: PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI Công đồng Vatican II và tiếp theo Sách Giáo lý đã nhìn Giáo Hội trước hết trong bản chất của Giáo Hội, mầu nhiệm sự sống của Giáo hội: Nguồn gốc của Giáo Hội trong ý định thần linh và được hiện thực hoá dần dần trong dòng lịch sử thánh, Giáo Hội được trình bày như Dân Thiên Chúa và Thân Mình Đức Kitô. Mọi điều được nói về Giáo Hội và những đặc tính thiết…

Read More

40 câu hỏi về Thánh lễ

Lời tựa Giáo Hội luôn nhấn mạnh tầm quan trọng và sự cao quý của Thánh lễ. Quy chế tổng quát của Sách Lễ Rôma mở đầu bằng câu sau đây: “Việc cử hành Thánh lễ, với tích cách là hành động của Chúa Kitô và của dân Thiên Chúa, được tổ chức theo phẩm trật, là trung tâm toàn bộ đời sống Kitô giáo, đối với Hội Thánh toàn cầu, cũng như Hội Thánh địa phương, và đối với từng tín hữu” (số 1). Giáo Hội được dưỡng nuôi…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 39: Hội Thánh tông truyền

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 39: HỘI THÁNH TÔNG TRUYỀN Đặc tính thứ tư của Hội Thánh là tông truyền. Dịch sát nghĩa là “được sai đi”. Vào buổi chiều Phục Sinh, Chúa nói với các môn đệ: “Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai anh em” (Ga 20,21). Qua các môn đệ của Người, Đấng Phục Sinh tiếp tục hoạt động cho tới khi Người lại đến (GLHTCG, số 669). Do đó, cũng như việc truyền giáo, “làm tông đồ” là đòi hỏi thuộc về bản…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 38: Hội Thánh công giáo

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 38: HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Hội Thánh “là công giáo vì Đức Kitô hiện diện trong Hội Thánh”. Sách GLHTCG giải thích như thế về từ “công giáo”, có nghĩa là “phổ quát” (số 830). Vì Đức Kitô đã sống lại và đang hiển trị cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần, vì Người đã hứa ở với các môn đệ mọi ngày cho đến tận thế (Mt 28,20), nên Hội Thánh luôn luôn là công giáo. Đức Kitô là sự viên…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 37: Hội Thánh thánh thiện

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 37: HỘI THÁNH THÁNH THIỆN Đặc tính thứ hai của Hội Thánh là: thánh thiện. Nhưng phải hiểu Hội Thánh thánh thiện như thế nào? Phải chăng mọi thành viên trong Hội Thánh đều thánh thiện cả? Phải chăng Hội Thánh chẳng bao giờ lầm lỗi? Điều hiển nhiên là chỉ một mình Thiên Chúa là Đấng Thánh (GLHTCG, số 208). Chúng ta chỉ có thể tiếp cận sự thánh thiện nơi Hội Thánh khi chúng ta cảm nhận sự thánh thiện của…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 36: Hội Thánh duy nhất

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 36: HỘI THÁNH DUY NHẤT Trong Kinh Tin Kính, chúng ta tuyên xưng Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền. Đây là những đặc tính thiết yếu của Hội Thánh, cho nên cần phải xem xét từng đặc tính một. Điều cần ghi nhớ trước hết là: cho dù lý trí con người có thể thấy được những đặc tính này qua chính đời sống của Hội Thánh, nhưng ý nghĩa đích thực của những đặc tính này chỉ…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 35: Hội Thánh là Thân Thể Đức Kitô

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 35: HỘI THÁNH LÀ THÂN THỂ ĐỨC KITÔ Thư gửi tín hữu Do Thái nói về Mầu nhiệm Nhập Thể như sau: “Vì vậy, khi vào trần gian, Đức Kitô nói: Chúa đã không ưa hy lễ và hiến tế, nhưng đã tạo cho con một thân thể. Chúa cũng chẳng thích lễ toàn thiêu và lễ xá tội. Bấy giờ con mới thưa: Lạy Thiên Chúa, này con đây, con đến để thực thi ý Ngài.” (10,5-7) “Tin vào việc Nhập Thể…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 34: Dân Thiên Chúa

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 34: DÂN THIÊN CHÚA Đức Phaolô VI từng nói rằng “Hội Thánh là kế hoạch hữu hình của tình yêu Thiên Chúa dành cho nhân loại” (GLHTCG, số 776). Cho nên Hội Thánh là sự thực hiện kế hoạch ấy trong dòng lịch sử nhân loại. Để diễn tả chân lý này, Công đồng Vaticanô II dùng từ “Dân Thiên Chúa” và nhiều người coi đây là điểm son của Công đồng. Chúng ta thử tìm hiểu xem nội hàm của từ ngữ…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 33: Hội Thánh được bắt đầu như thế nào?

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 33: HỘI THÁNH ĐƯỢC BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO? Công đồng Vatican II trả lời câu hỏi này không phải bằng cách kể lại những bước khởi đầu của Hội Thánh ở Giêrusalem và Galilê, nhưng bằng cách trình bày cả một viễn tượng vĩ đại về lịch sử nhân loại được khơi nguồn từ trái tim của Chúa Cha và tình yêu của Ngài (GLHTCG, số 758). “Ý tưởng” về Hội Thánh đã có ngay từ trong kế hoạch của Thiên Chúa…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 32: Tôi tin Hội Thánh

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 32: TÔI TIN HỘI THÁNH Trong bản Latinh của Kinh Tin Kính, có một sự thay đổi ý nghĩa rất tinh tế và khó dịch sang tiếng Việt. Bản Latinh viết: Credo in Deum (Tôi tin vào Thiên Chúa); et in Jesum Christum (vào Đức Giêsu Kitô); Credo in Spiritum Sanctum (Tôi tin vào Chúa Thánh Thần). Rồi trong những phần sau đó, không còn phải là “tôi tin vào” mà chỉ đơn giản là “tôi tin”: “Credo sanctam Ecclesiam catholicam” – Tôi…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 31: Tôi tin kính Chúa Thánh Thần

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 31: TÔI TIN KÍNH CHÚA THÁNH THẦN “Để được hiệp thông với Đức Kitô, trước hết cần phải được Chúa Thánh Thần đánh động. Ngài đến với chúng ta trước và khơi dậy đức tin trong chúng ta” (GLHTCG, số 683). Chúa Thánh Thần là linh hồn của đời sống Kitô hữu. Cũng như chúng ta không thể thấy linh hồn ở tự nó mà chỉ nhận biết qua những hiệu quả, thì cũng thế, Chúa Thánh Thần là Đấng ẩn giấu và…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 30: Người lại đến trong vinh quang

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 30: NGƯỜI LẠI ĐẾN TRONG VINH QUANG Đức Kitô sẽ trở lại. Chính Người đã hứa như thế và đó là niềm hi vọng của các Kitô hữu ngay từ thưở ban đầu. Các Thiên thần nói với các Tông đồ trong ngày Chúa Giêsu lên trời: “Chúa Giêsu, Đấng vừa lìa bỏ các ông và được rước lên trời, cũng sẽ ngự đến y như các ông thấy Người lên trời” (Cv 1,11) Chính Chúa Giêsu bắt đầu dụ ngôn về Ngày…

Read More

Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 29: Người đã sống lại

PHẦN I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 29: NGƯỜI ĐÃ SỐNG LẠI “Nếu Đức Kitô đã không sống lại thì lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng, và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng.” (1 Cr 15,14) Những gì Thánh Phaolô nói với dân thành Côrintô ngày xưa vẫn có giá trị cho ngày nay: “Nếu chúng ta đặt hy vọng vào Đức Kitô chỉ vì những sự đời này, thì chúng ta là những kẻ đáng thương hại nhất trong thiên hạ.” (15,19) Đức tin…

Read More