Lòng sùng kính Mẹ Maria trong thời các Giáo Phụ

Bắt đầu từ thế kỷ thứ IV lòng sùng kính Mẹ Maria được đi kèm bởi một phát triển thích đáng, cho thấy một sự gia tăng từ từ sẽ dẫn đưa tới việc nở rộ của thế kỷ sau đó. Trong thời gian này nảy sinh ra các lạc thuyết thánh mẫu học có thể được kiểm thực trên bình diện lịch sử. Nổi tiếng là phản ứng của thánh Epifanio chống lại trào lưu tư tưởng gọi là “antimariani” hay “antidicomarianiti” những địch thủ của Đức Maria. Những…

Read More

Lòng tôn sùng Mẹ Maria qua các thời đại văn hóa khác nhau

Mẫu văn hóa của phụ nữ ngày nay cũng ảnh hưởng tới lòng sùng kính Đức Mẹ trong tương quan với Chúa Kitô. Gương mặt nữ tỳ khiêm hạ, tuân phục và ngoan ngoãn nhường chỗ cho gương mặt của người phụ nữ mạnh mẽ trong Thánh Kinh, có khả năng lãnh các trách nhiệm diễn tả thái độ độc lập, định đoạt và phục vụ tự lập. Một gương mặt khẳng định phẩm giá và các quyền bất khả nhượng của bản vị con người. Việc noi gương Mẹ…

Read More

Lịch sử lòng tôn sùng Mẹ Maria

Sau loạt bài dài tìm hiểu các lễ phụng vụ liên quan tới Đức Mẹ, bắt đầu từ hôm nay chúng ta khai triển đề tài lịch sử lòng tôn sùng Mẹ Maria trong Giáo Hội ngày nay và một số các biểu lộ lòng tôn sùng ấy. Cũng như mọi thời đại khác trong lịch sử loài người, thời đại ngày nay của chúng ta cũng cho thấy vài mâu thuẫn của nó, ngay trong lãnh vực của một hiện tượng tôn giáo như lòng sùng kính Đức Maria.…

Read More

Lễ nhớ Trái Tim Đức Maria trong phụng vụ hiện nay

Tông huấn “Marialis cultus” về lòng sùng kính Đức Mẹ của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI canh tân việc kính nhớ Trái Tim vô nhiễm nguyên tội của Đức Trinh Nữ diễm phúc Maria giữa các lễ nhớ hay lễ kính, diễn tả các hướng đi nổi bật trong lòng đạo đức hiện đại. Trong nguồn gốc lịch sử của ngày lễ chúng ta thấy người đã thăng tiến việc cử hành phụng vụ Trái Tim Mẹ Maria là thánh Jean Eudes (1610-1680), cũng như kết quả các lời tuyên…

Read More

Các thực hành và nền tu đức của lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ

Linh Mục Croiset, người được thánh nữ Margherita Maria Alacoque rất tín nhiệm, tóm tắt nhiệm vụ nền tu đức lòng sùng kính Trái tim Đức Mẹ như sau: “Thánh Tâm Chúa Giêsu và Thánh Tâm Mẹ Maria quá bằng nhau và kết hiệp khắng khít với nhau  đến độ không thể bước vào trong một trái tim mà lại không bước vào trái tim kia. Nhưng với một khác biệt này: đó là trái tim Chúa Giêsu chỉ chấp nhận các linh hồn rất mực trong sạch, trong khi…

Read More

Lễ Trái tim Đức Mẹ trong phụng vụ

Lễ kính Trái tim Đức Mẹ đã trải qua  rất nhiều giai đoạn thăng trầm. Sau đây là các biến cố chính. Như chúng ta đã biết, lòng sùng kính trái tim Đức Mẹ đã liên tục sinh động trong dòng lịch sử một cách riêng tư, nhưng đã không được thể hiện ra bằng các hình thái chính thức. Vào tiền bán thế kỷ XVII Tòa Thánh đã chấp nhận các huynh đoàn đầu tiên có mục đích tôn sùng trái tim Đức Mẹ: chẳng hạn Đức Giáo Hoàng…

Read More

Lòng sùng kính trái tim Đức Mẹ trong giáo huấn của các Giáo Phụ

Nền văn chương giáo phụ hy lạp cũng như la tinh đã khai triển nội dung các văn bản của thánh sử Luca liên quan tới Đức Mẹ qua các suy tư tuyệt vời. Giáo phụ Origene đã tự hỏi: “Lưỡi gươm  nào đã đâm thâu tim Mẹ Maria?” Thánh Gregorio Nhà Thần Thông đã diễn tả ý tưởng trái tim Đức Maria như là bình và là nơi chứa tất cả các mầu nhiệm. Giáo phụ Simeone Metafraste “Người soạn lại” sống vào thế kỷ thứ X làm chứng…

Read More

Lịch sử ngắn gọn lòng sùng kính Trái Tim Đức Mẹ

Để hiểu rõ hơn bản chất, việc thực hành và nền tu đức lòng sùng kính Mẹ Maria, việc tìm hiểu lịch sử lòng sùng mộ, cả khi ngắn gọn, là điều cần thiết. Trước hết là lòng sùng mộ theo Thánh Kinh. Trong Thánh Kinh rõ ràng là từ “trái tim” – “cor” trong tiếng Latinh; “leb, lebab” trong tiếng Do thái, “kardia” trong tiếng Hy lạp – là nền tảng của tất cả tương quan tôn giáo-luân lý của con người với Thiên Chúa. Trái tim là trung…

Read More

Việc sinh hạ Ðức Trinh Nữ Maria

Joakim, với sự lo lắng của tất cả các nông dân, quan sát bầu trời, trong khi Anna phe phẩy bằng một cái quạt giống như được làm bằng lá thốt nốt khô, kết lại bằng những sợi chỉ mầu để giữ cho nó được cứng. Người bà con nói: “Đàng kia, bên ngoài ngọn đại Hermon, có xuất hiện những đám mây bay lẹ. Gió bắc tới, nó sẽ giải nhiệt, và có lẽ sẽ cho nước”. -Đã như vậy ba ngày rồi. Nó đùn lên rồi nó rơi…

Read More

Ðấng vô tì vết không bao giờ ngừng tưởng nhớ tới Thiên Chúa – Sự sinh ra của Ðức Maria

Đấng Khôn Ngoan, sau khi đã soi sáng cho các ngài bằng các giấc mộng ban đêm, chính Người đã đến. “Biểu hiệu về sức mạnh của Thiên Chúa và về vinh quang của Đấng Toàn Năng”, và trở thành lời nói với kẻ son sẻ. Đấng mà từ đây, Người thấy thời gian cứu độ đã rất gần – là Cha, Đấng Kitô, cháu của Anna – đã thi hành những phép lạ trên những kẻ son sẻ, bệnh hoạn, bị ám, trên các kẻ đau khổ, trên tất…

Read More

Joakim đã kết hôn với sự khôn ngoan của Thiên Chúa, được giữ kín trong con tim của người đàn bà công chính

Chúa Giêsu nói: Những kẻ công chính luôn luôn khôn ngoan: là bạn của Thiên Chúa, họ sống kề cận với Người, và Người: sự Khôn Ngoan vô tận, Người giáo huấn họ. Ông bà ngoại của Cha là những vị công chính, vì vậy họ có sự khôn ngoan. Chính với sự thật mà họ có thể nói điều sách đã nói, khi ca tụng sự Khôn Ngoan trong cuốn sách mang tên này: “Ta yêu nàng và tìm nàng từ tuổi thanh niên của ta, và ta đã…

Read More

Bà Anna cầu nguyện ở Đền thờ và Thiên Chúa nhận lời bà

Trước khi tiếp tục, con ghi chú một điều: Con thấy căn nhà này không phải là căn nhà ở Nazarét mà con đã biết. Ít nhất là căn phòng, nó rất khác. Ngay vườn rau cũng lớn hơn, và hơn nữa, người ta còn nhìn thấy các cánh đồng, không nhiều, nhưng có. Sau này, sau hôn lễ của Maria, nó chỉ còn lại khu vườn, lớn, nhưng không còn gì khác. Và căn phòng này mà con thấy, con chưa bao giờ thấy trong các thị kiến trước.…

Read More

Hai ông bà Gioakim và Anna khấn với Chúa

Tôi thấy một cảnh trong nhà. Trước khung cửi, một người đàn bà khá già. Mái tóc xưa kia đen, bây giờ muối tiêu. Khuôn mặt bà không nhăn, nhưng đã đầy vẻ trang trọng đứng đắn theo với tuổi. Tôi nói bà có thể vào khoảng năm mươi hay năm lăm, không hơn. Tôi thấy bà dệt. Căn phòng được soi sáng hoàn toàn bởi ánh sáng vào qua cửa sổ mở ra phía một vườn rau mênh mông, tôi cho bà là một chủ đất nhỏ, bởi vì…

Read More

Cuộc đời thơ ấu của Mẹ Maria theo tác phẩm “Tin Mừng như đã được mạc khải cho tôi” của bà Maria Valtorta

Muốn hiểu biết cuộc đời thơ ấu của Đức Maria Mẹ Thiên Chúa, chúng ta phải dựa vào các tác phẩm mạo thư như Phúc Âm thánh Giacôbê, nhưng nhất là các tác phẩm mạc khải tư. Điển hình và hay nhất là tác phẩm 10 cuốn do bà Maria Valtorta viết tựa đề ”Bài Thơ Của Con Người – Thiên Chúa” hay “Bài thơ của Thiên Chúa làm Người”, hay ”Tin Mừng như đã được mạc khải cho tôi”. Bộ sách này của bà Maria Valtorta là một tuyệt…

Read More

Ý nghĩa tu đức và thần học của lễ Dâng Đức Maria vào Đền Thánh

Tuy các Phúc Âm không nói gì tới lễ Dâng Đức Maria vào Đền Thánh, nhưng Truyền Thống, nhất là truyền thống của các Giáo Hội Đông Phương, cho thấy lễ đã được cử hành từ lâu trước các Giáo Hội Tây Phương. Giáo Hội Roma đã lưỡng lự khá lâu trước khi chấp nhận cử hành lễ này. Dưới thời Đức Giáo Hoàng Pio V lễ đã bị cấm cử hành, rồi sau đó được tái lập. Trong số các thần học gia và chuyên viên thánh mẫu học…

Read More

Đức Maria ”Mẹ của Con Người mới” và Thánh Giuse Phu Quân

Trong việc tìm hiểu về ý nghĩa phụng vụ của lễ Sinh Nhật Đức Mẹ, lần trước chúng ta đã khai triển điểm thứ nhất: Đức Maria là ”Trinh Nữ sẽ thụ thai” như đã được ngôn sứ Mikha báo trước trong chương 5 câu 2 đến 5, và ngôn sứ Isaia báo trước trong chương 7 câu 14. Vai trò của Đức Trinh Nữ trong nhiệm cuộc cứu rỗi đã được Công Đồng Chung Vaticăng II trình bầy trong phần hai của chương VIII Hiến chế về Giáo Hội,…

Read More

Lễ Sinh Nhật Đức Mẹ

Lần trước chúng ta đi tới kết luận lễ Sinh Nhật Đức Mẹ là lễ của sự tràn đầy và vơi nhẹ, vì nó được mừng bắt đầu vào mùa thu, nghĩa là sau cái nóng bức của mùa hè, khi khí hậu mát mẻ và dễ chịu hơn, và khi nho và nhiều thứ trái cây khác bắt đầu chín mọng. Do đó lễ Sinh Nhật Đức Mẹ diễn tả hai ý niệm rất đẹp: thứ nhất là ý niệm về sự ”tràn đầy viên mãn của thời gian”…

Read More

Tổng kết ý nghĩa Kinh Mân Côi trong tình hình giáo lý sùng mộ và việc canh tân Kinh Mân Côi hiện nay

Loạt bài dài về nguồn gốc và ý nghĩa của Kinh Mân Côi đã giúp chúng ta hiểu Kinh Mân Côi là lời cầu đơn sơ, bao gồm ba lời kinh mà mọi Kitô hữu đều thuộc: Kinh Lậy Cha, Kinh Kính Mừng và Kinh Sáng Danh. Kinh Mân Côi là lời kinh của người nghèo, vì là lời kinh ưa thích của các tâm hồn khiêm hạ, nhưng nhất là bởi vì nó là lộ trình dẫn đưa tín hữu tới sự đơn sơ và tinh thần nghèo khó.…

Read More

Thiền với kinh Mân Côi

Cầu nguyện bằng Kinh Mân Côi từ lâu đã được Giáo Hội noi gương các Thánh hết lời khuyên nhủ thực hành. Nhưng trong thực tế khó thể phủ nhận kinh này đã không còn được coi trọng “ Ngày nay kinh Mai Khôi đã trở thành một chuỗi kinh đơn điệu nhàm chán và máy móc mà chỉ các ông già bà già cùng những người đạo đức còn đọc để “ ăn mày ăn xá”. Còn giới trẻ đặc biệt là phía đàn ông con trai chẳng cảm…

Read More

Chuỗi Mân Côi trong giờ lâm tử. Chuỗi Mân Côi sức mạnh của các vị tử đạo

Khi đọc cuộc đời các Thánh, chúng ta nhận thấy các vị yêu thích cầm tràng chuỗi Mân Côi trong tay trên giường chết, và xin mọi người cuốn tràng chuỗi ấy trong tay sau khi các vị qua đời. Khi vị thánh trẻ thiên thần Stanislao Kostka sắp qua đời, thánh nhân không thể lần hạt Mân Côi được nữa, nhưng tay vẫn nắm chặt tràng chuỗi Mân Côi. Có người nói với thánh nhân: ”Nếu bạn không thể đọc kinh, thì thôi bỏ tràng hạt đi”. Kostka trả…

Read More

Lần hạt Mân Côi là tiếp rước Mẹ Maria và hôn chuỗi Mân Côi là hôn Mẹ

Khi lần hạt Mân Côi là chúng ta tiếp rước Mẹ Maria vào trong tâm hồn nghèo nàn của chúng ta và để cho Mẹ ở trong đó. Chúng ta tất cả phải trong sạch và nồng cháy như thánh sử Gioan, vị tông đồ đồng trinh được Chúa Giêsu biệt ái, là người đã ”tiếp rước Mẹ Maria vào nhà mình” (Ga 19,27). Tông Đồ Gioan đã được Chúa Giêsu yêu thương đặc biệt vì con tim trong trắng và tình yêu thương nồng nàn mà thánh nhân có…

Read More

Hãy học cùng các Thánh việc đọc kinh Mân Côi

Tất cả các Thánh đều là những người có lòng sùng kính Đức Mẹ và ưa thích lần hạt Mân Côi, vì tràng hạt Mân Côi là lời kinh thân thiết với Mẹ Maria nhất, và là suối nguồn kéo đổ ơn thánh xuống trên cuộc sống tín hữu cũng như sinh rất nhiều ơn ích cho các linh hồn. Vì thế chúng ta hãy học nơi các thánh thói quen ưa thích lần hạt Mân Côi, tình yêu thương và lòng sốt mến của các vị đối với Mẹ…

Read More

Kinh Mân Côi trong các nhà thương, các lâu đài hoàng gia và trong gia đình

Như chúng ta đã thấy lần trước các thánh dậy cho chúng ta biết có thể lần hạt Mân Côi ở khắp mọi nơi và trong mọi lúc, ngay cả khi làm các việc khác nhau. Các ngài cũng cho chúng ta thấy có thể đọc Kinh Mân Côi cả trong các nhà thương nữa. Thánh Giuseppe Moscati, bác sĩ làm việc tại nhà thương lớn Napoli nam Italia, đã luôn luôn đem theo tràng hạt Mân Côi trong túi. Khi phải giải phẫu cho bệnh nhân, trước các trường…

Read More

Kinh Mân Côi là lời kinh có thể đọc ở khắp mọi nơi và trong mọi lúc

Một trong các lợi điểm đặc thù và hữu ích nhất của Kinh Mân Côi đó là có thể đọc nó ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào trong ngày sống. Cầm trong tay một tràng hạt Mân Côi nhỏ và lần hạt một cách sốt sắng là điều mà ai cũng có thể làm khi đi trên đường, khi ngồi trên xe búyt hay trên xe lửa, khi đi dạo trong công viên, khi ngồi nghỉ trên ghế đá, trong những lúc ngồi trong phòng đợi bác…

Read More

Các linh mục và Kinh Mân Côi

Vẻ đẹp siêu nhiên và sự phong phú ngoại thường của Kinh Mân Côi giải thích tại sao biết bao vị Thánh, đặc biệt là các Linh Mục, đã yêu mến Kinh Mân Côi đến độ được gọi là ”Linh Mục của Kinh Mân Côi”, hay ”Tông Đồ của Kinh Mân Côi”. Và chính nhờ Kinh Mân Côi mà các vị đã gặt hái rất nhiều thành công trong các hoạt động tông đồ mục vụ của mình. Trong số các gương mẫu điển hình có thánh Jean Baptiste de…

Read More