Để Gia Đình Có Hạnh Phúc

Đặc biệt là tìm hạnh phúc trong gia đình, hoặc nói: làm sao để có gia đình hạnh phúc, cũng thế thôi. Con người ta ai cũng muốn sống hạnh phúc, ai cũng muốn có hạnh phúc, mà gia đình hạnh phúc thì tuyệt vời hơn tất cả mọi sự trên thế gian này, nhưng làm thế nào để có hạnh phúc ? Hạnh phúc có rất nhiều định nghĩa: đối với người nghèo, thì hạnh phúc của họ chính là có tiền, có cơm ăn ngày hai bữa, có…

Read More

Người Nữ Tu và Phú Hộ

Có một nữ tu đi quyên tiền cho cô nhi viện, do đó mà phải đi thăm một người giàu có nhưng bủn xỉn keo kiết.  Hôm ấy gặp ngày cổ phiếu ông phú chơi bị rớt giá, tâm hồn không vui, lại nghĩ rằng nữ tu đến không đúng lúc nên nổi cơn giận dữ, liền huơ tay tát nữ tu một cái tóe lửa.  Nhưng người nữ tu ấy không đánh trả cũng không đáp lời, chỉ đứng nhìn ông ta mà cười. Ông phú hộ càng thêm…

Read More

Chia Sẻ Công Tác Mục Vụ Giáo Xứ Trong Thời Đại Nay

MỤC LỤC * * * LỜI NGỎ – Trang 1 GIÁO XỨ – Trang 2 GIÁO DÂN – Trang 3 CỬ HÀNH PHỤNG VỤ THÁNH – Trang 4 MỘT NGÀY CỦA LINH MỤC – Trang 5 LỜI KẾT – Trang 6 —–  // —– Lời ngỏ, Công tác mục vụ tại giáo xứ hay tại bất cứ nơi đâu đều là bổn phận và trách nhiệm của các linh mục, là những người được Thiên Chúa tuyển chọn để thay mặt Ngài thánh hóa, dạy dỗ và cai quản đoàn…

Read More

Vội vàng đổi cách gọi

Triều nhà Tống cuối năm Sùng Ninh, thư sinh Thái Nghi lên thành tham gia thi hạch ngành khoa học, bởi vì nịnh nọt bợ đỡ người quyền quý nên đậu đệ nhất tiến sĩ, bèn vào kinh thành đến nhà quyền thần là Thái Kinh đáp lễ, tôn xưng Thái Kinh là “thúc phụ đại nhân”. Thái Kinh gọi con trai là Thái Du, Thái Vô đi ra tiếp kiến, Thái Nghi vội vàng đổi cách gọi :”Thúc phụ đại nhân trên cao, hài nhi một lần nữa bái…

Read More

Vương Tư bồn chồn

Thời Tam Quốc, quan tư nông Vương Tư của nước Ngụy, có tính rất là bồn chồn. Có lần viết chữ, ruồi vu vu bay tới đậu đầy trên nghiên mực, cầm bút huơ huơ đuổi đi thì chập sau chúng nó lại bay tới quấy rầy, năm lần bảy lượt đều như thế. Thế là ông ta bèn rút cây kiếm ra chém đầu ruồi nhưng không đạt mục đích, ông ta rất phẫn nộ liệng bút lông xuống đất dùng chân giẫm nát. (Cổ kim tiếu sử) Suy…

Read More

Uy lực của cành gai

Đời nhà Tùy lúc Yên Vinh làm đốc quân tổng quản tại U Châu, thì thường ngược đãi thuộc cấp. Có một lần, ông ta đang đi tuần hành, nhìn thấy một bụi gai vừa dài vừa thô bèn ra lệnh cho người chặt nó, cầm trong tay khua khua vẫy vẫy và kêu một tên bộ thuộc sứ đến rồi dùng sức đánh nó để thử uy lực của cành gai. Người ấy trình bày mình không có tội gì, Yên Vinh nói : “Vậy thì từ này về…

Read More

Tham ô thâu nhận

Giữa năm Chính Đức đời nhà Minh, lúc Trần Dân Vọng làm bộ thú Hoàng Châu, thì sửa lại toàn bộ gác treo trống[1], và viết nổi lên trên hai chữ “hùng tráng”. Cùng phòng thủ Hoàng Châu có Vương Khanh là người Thiểm Tây, lâu nay có tiếng rất là thanh liêm, sau khi nhìn thấy đề viết, thì nói với một người tên là Quách Chấn Khanh : “Cái gì gọi là ‘hùng tráng’[2] hử ?” phát âm theo tiếng của quê tôi thì là ‘tham ô’[3] đấy…

Read More

Nhận nửa lễ

Ngô Sinh mặc dù tuổi đã lớn, nhưng thích xu nịnh kẻ quyền thế. Ngẫu nhiên có một lần đi dự tiệc rượu, nhìn thấy một người mặc áo vải bố giống như người bình dân đang đi sau ông ta vào tham dự tiệc, Ngô Sinh miễn cưỡng gật đầu chào một cái, thần sắc rất ngạo mạn. Qua một lúc sau, ông ta nhìn thấy chủ nhà đối đãi với người mặc áo bố bình dân ấy rất cung kính nhiệt tình, bèn ngấm ngầm thăm hỏi, có…

Read More

Tóc bạc râu bạc

Cố thái bộc đang thọ tang tại gia, bi thương khác thường đến nổi tóc râu đều bạc trắng, quy định để tang chưa đến kỳ hết thì vội vàng lên kinh để nhậm chức. Trước khi lên đường ông ta nhuộm đen râu tóc, có người nhìn thấy thì cười nói : “Râu tóc cũng giống như ngài mới đi nhậm chức ấy!” (Cổ kim tiếu sử) Suy tư: Người có trách nhiệm là người biết phân biệt chuyện tư và chuyện công là hai chuyện riêng rẻ không…

Read More

Câu trả lời hay của Lý Hài

Bắc phương sứ giả là Lý Hài đi đến nước Lương, Lương Võ đế cùng với ông ta đi du ngoạn các nơi, ngẫu nhiên đi đến chổ phóng sinh, Võ đế hỏi Lý Hài : “Nước nhà của ông cũng có phóng sinh chứ ?” Lý Hải trả lời : “Không bắt và cũng không thả”. Võ đế mặt lộ nét hổ thẹn. (Cổ kim tiếu sử) Suy tư: Phóng sinh là một hành động nhân đạo, người ta có thể phóng sinh những con chim bồ câu, hay…

Read More

Lưu Sinh lộ tẩy

Lưu Sinh bình thường thích ăn to nói lớn để khoe khoang mình. Có một lần, đi Vô Tích viếng mộ bạn hữu là họ Châu, môn khách nhà họ Châu cúi đầu chào và hỏi: “Tại sao ngài đến chậm quá vậy ?” Lưu Sinh nói: “Hôm qua cùng với trạng nguyên Cố làm câu đối liễn đến nửa đêm, cho nên hôm nay mới đến trể”. Qua một lúc sau, trạng nguyên họ Cố cũng đến, họ Lưu bèn đi nghe ngóng nơi môn khách và hỏi: “Ông…

Read More

Diệu pháp tạ khách

Hoành thánh của nhà Kiều Trọng Sơn làm ăn rất ngon, đã có nhiều quan khách bạn bè đến xin ăn nên rất khổ não. Một hôm, ông ta bỏ trước các bàn của thực khách một tờ giấy và nói với khách: “Sau khi ăn xong mới có thể mở tờ giấy ra”. Các khách ăn xong thì mở tờ giấy ra coi, té ra trong giấy viết cách nấu hoành thánh, khách cười lớn và đi về. từ đó không còn người khách nào đến xin ăn hoành…

Read More

Thế Giới Cực Lạc

Có một lần, hai anh em Lục Tính cùng đến chùa Long Đàm du ngoạn, nhìn thấy một phòng tối, đứa em nói: “Đây nhất định là địa ngục mà người ta thường nói”. Người anh trả lời : “Không đúng, đó là thế giới cực lạc”. (Cổ kim tiếu sử) Suy tư: Địa ngục thì nhất định là phải tối tăm và thế giới cực lạc thì nhất định là phải sáng sủa, đó là quan niệm của nhiều người, và chính Chúa Giêsu cũng đã nói như thế…

Read More

Năm đức của mèo lười

Ở Vạn Thọ có một hòa thượng tên là Bân Sư, nhìn thấy một con mèo lười thì nói với khách: “Người ta thường nói gà có năm đức, con mèo này cũng có năm đức : Thấy chuột không bắt là nhân; chuột chôm đồ nó nhường chổ là nghĩa; khi làm tiệc đãi khách có thức ngon nó xuất hiện là lễ; thịt cá thơm ngon để trong chạn (tủ thức ăn) nó có thể lén lấy mất là trí; khi mùa đông đến nó vùi trong đống…

Read More

Hai Lần Đối Hay

Lúc còn nhỏ Vũ Tiêu Úy thường hay được mẹ cột tóc trên đầu giả làm hai cái sừng. Một ngày nọ, có một hòa thượng tên là Cổ Xuân về trường làng du ngoạn nhìn thấy nó, bèn chế giễu nói: “Đầu trâu lại sinh ra sừng rồng”. Vũ Tiêu Úy đối lại: “Mõm chó sao lại mọc ngà voi”. Hòa thượng thấy tài trí của thằng nhỏ này thì rất kinh ngạc. Vũ Tiêu Úy sau khi về nhà thì nói với mẹ: “Từ này về sau mẹ…

Read More

Tiện mồm ứng đối

Văn Hoàng đã từng ứng đối với Giải học sĩ, nói: “Có người viết câu ‘sắc nạn’’ rất là khó đối”. Giải học sĩ lập tức trả lời: “Quá dễ”. Đợi một lúc sau Văn Hoàng không thấy Giải học sĩ viết xuống câu đối, nói: “Mặc dù nói rất dễ, sao lại ứng đối chậm quá vậy?” Giải học sĩ trả lời: “Tôi vừa mới đối đó”. Văn Hoàng mới sực tỉnh ngộ và cười ha ha. (Cổ kim tiếu sử) Suy tư: Người thông minh thì ứng đối…

Read More

Không phải đất quý

Viên Liễu Phàm nói về địa lý rất giỏi, đã đi đến Quang Phúc để khảo sát địa vực, hỏi một người nông dân ở trong thôn: “Ông có nghe nói đến một vài nơi ở đây có tình trạng đất quý không?” Người nông dân trả lời : “Tiểu nhân sinh trưởng ở đây đã hơn ba mươi năm rồi, chỉ có thấy người đội mũ cánh chuồn chôn ở đất Quang Phúc, chứ chưa thấy người đội mũ cánh chuồn đến cúng tại phần mộ”. Họ Viên không…

Read More

Thoải mái nửa ngày

Có tên quan sứ đi chơi ở trên chùa, hòa thượng làm tiệc thết đãi ông ta. Tên quan sau khi ăn uống no say, tràn trề hứng thú, lập tức ngâm lên hai câu thơ của người nhà Đường: ”Nhân đi qua trúc viện gặp lời của tăng, lại được phù sinh thoải mái nửa ngày”. Hòa thượng nghe xong thì cười khổ hai tiếng, quan sứ hỏi tại sao lại cười, hòa thượng nói: “Ngài là quan sứ già được nửa ngày thoải mái, tôi lão hòa thượng…

Read More

Nghe theo một lần

Trước đây, có tên nghịch tử, phụ thân nói bên đông nó lại làm bên tây. Trước khi chết, phụ thân sợ rằng đứa con không đem ông chôn trong đất, nên làm tờ di chúc chỉ rõ ràng : “Sau khi cha chết thì con phải đem cha chôn trong hồ nước”. Nhưng sự đời ai mà biết được, đứa con lại đổi ngược ý nghĩ rằng : “Thường ngày mình luôn vi phạm lệnh của cha, hôm nay cha đã chết, nên nghe lời cha một lần vậy”.…

Read More

Tôi không có nhà

Trong thị trấn Đồng có Phương Mưu rất bủn xỉn, ngày nọ có anh trai ở quê đến thăm, Phương Mưu vì để tiết kiệm một bữa ăn nên giả bộ đi xa. Anh trai chỉ có nước là nhịn đói đi ngủ, nửa đêm có con chồn hôi đến tha gà, Phương Mưu không ngủ nên lên tiếng đuổi chồn hôi, anh trai nghe tiếng bèn thở dài nói: “Tiểu đệ, không phải em vắng nhà sao ?” Phương Mưu vội vàng trả lời: “Không phải em, nhưng là…

Read More

Táo quân áo trắng

Trần Mạnh Hiền vốn không thích khách khứa đến nhà, từ trước đến nay cũng không lưu khách lại dùng cơm trong nhà, các đồng sự bèn làm tặng cho ông ta một câu chế nhạo : “Hai mươi bốn tháng chạp, táo quân của thiên hạ đều về trời yết kiến ngọc đế, tất cả táo quân đều mặc áo đen, chỉ có táo quân của một người là áo trắng. Ngọc đế thấy kỳ quái, Bèn hỏi : “Tại sao chỉ có ông là áo trắng ?” Táo…

Read More

Khắc bảng “Cấm nổi giận”

Đô ngự sứ Trần Trí tính tình nóng nảy khác thường, động một tí là đánh người. Lúc ông ta rửa mặt thì phải có bảy tên đầy tớ hầu hạ nhưng vẫn không vừa ý, đến khi rửa mặt xong thì rất ít người là không bị ông ta đánh. Lúc ông ta ngồi, nếu ai đi qua mà có tiêng chân bước, thì cũng đều bị ông ta chửi mắng. Có một người bạn khuyên ông ta đổi tính nết, thế là ông ta bèn nhờ thợ chuyên…

Read More

Cấm Mặt Trăng chiếu sáng

Lúc cuối đời Đường Chiêu Tông, Phượng Tường tiết độ sứ Lý Mậu Chân ra lệnh chỉ có phủ của ông ta độc quyền bán đèn dầu, tất cả lợi nhuận đều tăng cường cho lương ăn và sinh hoạt phí của quân đội, nhưng đèn dầu không bán được bởi vì dân chúng chuyển qua dùng đuốc cây thông. Lý Mậu Chân ra lệnh cấm dùng đuốc cây thông, nghệ nhân Trương Đình Phan yêu cầu gặp Lý Mậu Chân, dùng khẩu khí trào lộng cười nói: “Chỉ có…

Read More

Gỗ to

Thị trấn Ảnh thuộc thủ đô nước Sở có người muốn làm một căn nhà to, bèn kêu người tìm cây gỗ to có thể ba người ôm. Có người tìm mấy cái bánh xe đem lại, ông ta dùng thước để đo và nói : “To thì đủ rồi nhưng chưa đủ dài !” (Cổ kim tiếu sử) Suy tư: Không phân biệt được gỗ và bánh xe thì không thể làm một cái nhà to được, bởi vì cái bánh xe thì không thể là cây gỗ để…

Read More

Hà Bà coi tướng

Ở Hồng Châu có người tên là Hà Bà, giỏi về dùng đàn tỳ bà để đoán số. Một hôm, có một quan tư pháp họ Quách mời ông ta đoán số đường hoạn lộ. Hà Bà bèn điều chỉnh các dây trên đàn tỳ bà và hát: “Ông là một người đàn ông phú quý ! Số mạng năm nay sẽ thăng lên nhất phẩm, sang năm thăng nhị phẩm, năm sau nữa lên tam phẩm, năm sau sau nữa sẽ thăng tứ phẩm…” Quan tư pháp cười nói:…

Read More